Giáo án lớp 2 - Tuần 30 năm 2013
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện:
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình dựa theo gợi ý cho trước.
* KNS được giáo dục trong bài
- KN lịch sự ứng sử trong giao tiếp
- KN tư duy sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
số chẵn, kẻ và nêu yêu cầu - HS số chẵn: Nêu một vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do và tác dụng của con vật đó. - HS số lẻ nêu đặc điểm của 1số cây trồng mà em thích, nêu lí do và tác dụng của cây đó. - GV gọi HS lên trình bày - 4-> 5 HS lên trình bày - Các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật hoặc cây trồng đó - GV giới thiệu thêm 1 số con vật và cây trồng mà HS yêu thích * GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh * Mục tiêu: HS nhận biết được các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. * Tiến hành: - GV cho HS xem 1 sô tranh ảnh - HS đặt 1 số câu hỏi về các bức tranh - 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn trả lời về ND từng bức tranh. - VD:Các bạn trong tranh đang làm gì? - HS trả lời + Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại ích lợi gì ? - HS nhận xét * Kết luận: Ảnh 1: B¹n ®ang tØa cµnh, b¾t s©u cho c©y 2: B¹n ®ang cho gµ ¨n. - Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i mang l¹i niÒm vui cho c¸c b¹n c¸c ®îc tham gia nh÷ng c«ng viÖc cã Ých vµ phï hîp kh¶ n¨ng. 4. Ho¹t ®éng 3: §ãng vai * Môc tiªu: HS biÕt viÖc cÇn lµm ®Ó ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. * TiÕn hµnh: - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá. Mçi nhãm chän 1 con vËt nu«i hoÆc c©y trång m×nh yªu thÝch ®Ó lËp trang tr¹i s¶n xuÊt. - C¸c nhãm th¶o luËn ®Ó t×m c¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ tr¹i, vên cña m×nh cho tèt. - Tõng nhãm tr×nh bµy dù ¸n s¶n xuÊt - GV + HS b×nh chän nhãm cã dù ¸n kh¶ thi. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt IV. DÆn dß: - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau TIẾT 5 THỦ CÔNG TIẾT 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3) I. MỤC TIÊU - HS làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được II. CHUẨN BỊ - Tranh quy trình - Giấy thủ công, hồ dán, kéo…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1.thực hành. a.Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nhắc lại quy trình - 2HS + B1: Cắt giấy + B2: Làm các bộ phận b.Thực hành. + B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều - HS nghe - Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày…. - GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. - HS thực hành + GV quan sát, HD thêm cho HS c. Đánh giá sản phẩm . - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét - GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. - Đánh giá kết quả học tập của HS đ. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS. - HS nghe - Dặn dò giờ học sau. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 TIẾT 1 MĨ THUẬT TIẾT 30: VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ I. MỤC TIÊU - Biết quan sát nhận xét được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. II. CHUẨN BỊ - Một vài cái ấm pha pha trà. - Tranh, ảnh về cái ấm pha trà. - Hình gợi ý cách vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu 1 số cái ấm thật - HS quan sát + Nêu hình dáng của cái ấm pha trà? - Có nhiều kiểu dáng khác nhau + Nêu các bộ phận của ấm pha trà? - Nắp miệng, thân, vòi, tay cầm… + Tỉ lệ của ấm? - Cao thấp + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm? - Nét cong, thẳng 2. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV nêu cách vẽ + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung + Ước lượng chiều cao, ngang…. + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy…. + Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành cái ấm. + Vẽ màu và trang trí như ấm mẫu 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem 1 vài cái ấm pha trà - HS quan sát - GV gợi ý cho HS: + Vẽ phác hình + Tìm tỉ lệ các bộ phận - HS thực hành vẽ + Vẽ chi tiết, trang trí 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ - HS nhận xét - HS tìm một số bài vẽ mình thích * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TIẾT 2 TẬP ĐỌC TIẾT 91: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó ( trả lời được câu hỏi cuối bài). 3. Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC: Kể lại câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua ? (2HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp tục đọc dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ - HS nối tiếp đọc + GV gọi HS giải nghĩa từ -HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3 - Cả lớp đọc ĐT 3. Tìm hiểu bài: - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? - Của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ. - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, Mái nhà của cá là sóng xanh………… - Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất - Mái nhà của muôn vật là gì? - Là bầu trời xanh - Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - VD: Hãy yêu mái nhà chung…. 4. học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ - HS thi đọc từng khổ cả bài - HS nhận xét - GV Nhận xét - Ghi điểm c. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung chính của bài? - Chuẩn bị bài sau? TIẾT 3 LUYỆN TỪ &CÂU TIẾT 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU - Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. II. ĐỒ DÙNG - Bảng lớp viết 3 câu văn của bài tập 1 (theo hàng ngang). 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra: HS làm miệng bài tập 1 và 3 tiết luyện từ và câu tuần 29. B. Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu MĐYC của tiết học 2, HD làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của trò chơi. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: - Em chọn dấu câu nào để diền vào chỗ trống? 3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân a, Voi uống nước bằng vòi. b, Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c, Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. a, Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy. b, Chiếc bàn em ngồi được làm bằng gỗ/ bằng nhựa. c, Cá thở bằng mang. HS trao đổi theo cặp: Em hỏi- em trả lời Từng cặp HS nối tiếp nhau thực hành hỏi đáp trước lớp VD: HS1 hỏi: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì? HS2 đáp: Mình đI bộ/Mình đI xe đạp HS1: Bạn uống nước bằng gì ? HS2: Mình uống nước bằng cốc a, Một người kêu lên:"Cá heo! " b, Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ... c, Đông nam á gồm 11 nước là: Bru-nây, Căm-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, TháI lan, Việt Nam, Xin-ga-po. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 148: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Nhận biết được các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. II. ĐỒ DÙNG - Các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng và các loại giấy bạc khác đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra: - GV đua ra các tờ giấy bạc đã học. - HS nêu giá trị của từng tờ giấy bạc. B.Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2, Tìm hiểu bài: - Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000đồng - HS quan sát cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét các đặc điểm sau: 3. Thực hành : Bài 1 - HS cộng các số tiền trong từng ví. Bài 2 Tóm tắt Mẹ mua: 1 cái cặp : 15000 đồng 1 bộ quần áo: 25000 đồng Mẹ đưa : 50 000 đồng Phải trả lại : ? đồng Bài 3 HS điền kết quả vào sgk Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - HS quan sát, nhận xét. Màu sắc của từng loại tờ giấy bạc. Dòng chữ "hai mươi nghìn đồng" và số 20 000 đồng. Dòng chữ "năm mươi nghìn đồng" và số 50 000 đồng. Dòng chữ "một trăm nghìn đồng" và số 100 000 đồng. HS quan sát và trả lời Ví a: 50 000 đồng Ví b: 90 000 đồng Ví c: 90 000 đồng Ví d: 14 500 đồng Ví e: 50 700 đồng Giải Mẹ Lan mua hết số tiền là 15000 + 25000 = 40 000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 50000 - 40000 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng - Một số em nêu kết quả . Cả lớp nhận xét. - HS làm bài trên phiếu. Cả lớp chữa bài. Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 TIẾT 1 THỂ DỤC TIẾT 60: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI CỜ I. MỤC TIÊU - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức độ tương đối chính xác. - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân ( tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay ). Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho tập luyện và kiểm tra III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A/ Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn 1 lần. - Chơi trò chơi HS ưa thích - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát. B/ Phần cơ bản - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ. +Nội dung: HS thực hiện lần lượt 8 động tác của bài thể dục đã học. +Phương pháp kiểm tra: Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần. - Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay. - Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. C/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét và công bố kết quả. - Giao bài tập về nhà. 1 - 2 phút 1 - 2 phút 2 phút 16-
File đính kèm:
- tuan 30.doc