Giáo án lớp 2 - Tuần 30

I/MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

 - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5). HS K,G trả lời được câu hỏi 2

 2.Kĩ năng: Rèn cách đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ: Giáo dục HS luôn ngoan ngoãn và chăm chỉ. HS luôn làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

 *ĐĐHCM: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm đến thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

 *KNS: Tự nhận thức . Ra quyết định.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ứng dụng Mắt, Mắt sáng như sao.
 2.Kĩ năng: Bieát caùch noái neùt töø chöõ hoa M sang chöõ caùi ñöùng lieàn sau.
 3.Thái độ: YÙ thöùc reøn tính caån thaän, nắn nót giöõ gìn vôû saïch seõ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giaùo vieân : Chữ mẫu M. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 - Học sinh : Vôû taäp vieát, baûng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
 -Thu một số vở bài tập để chấm . 
 -Nhận xét chung. 
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*HD viết chữ hoa:
- HS quan sát số nét, quy trình viết
 + Chữ M hoa cao mấy li ?
 +Chữ M hoa gồm mấy nét? Là những nét nào ?
*Hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết. 
 *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Giới thiệu cụm từ “Mắt sáng như sao”
-Giảng: vđ của đôi mắt to và sáng.
+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ? là chữ nào?
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
- GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ .
-GV theo dõi va sửa sai. 
*Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 
- GV nêu yêu cầu.
- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm . 
3.Củng cố-dặn dò :
+Nêu quy trình viết chữ M hoa kiểu 2 
- Trả vở nhận xét sửa sai bài viết cho HS 
-VN luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 5’
 25’
 5’
- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con. 
- HS quan sát và nhận xét. 
 -Cao 5 li .
 -Gồm 3 nét. Là nét móc 2 đầu bên trái lượn vào trong, nét cong móc xuôi trái; nét lượn ngang kết hợp với nét cong trái…
- HS nhắc lại cách viết.
- HS viết vào bảng con chữ M hoa .
- HS đọc: Mắt sáng như sao
-Có 4 chữ.
- Bằng khoảng cách viết chữ o .
- HS viết chữ Mắt vào bảng con .
- HS viết bài vào vở. 
 *********************************************************** 
 Ngày dạy: Thứ năm/10/04/2014 
Tiết 2 Môn: TOÁN
 BÀI 149: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
 - Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
 - Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
 2.Kĩ năng: Làm được bài tập 1, 2, 3. Rèn HS tính cẩn thận, nhanh, chính xác.
 3.Thái độ: HS ham thích học toán.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giaùo vieân : Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1, 3.
 - Hoïc sinh : Saùch, vôû BT, nhaùp, baûng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
Bài 3: 
 Tóm tắt 
 1 cuốn sách : 5 mm 
 10 cuốn sách : ...mm?
 -GV nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung. 
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị:
 -GV viết lên bảng số 375. 
 +Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
 -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau : 375 = 300 +70 + 5.
 - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 -Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
 - HS phân tích số 703, 450, 803, 707.
 -Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng .
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Viết số theo mẫu.
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
 - GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Viết các số : 271; 978; 835; 509 theo mẫu.
271 = 200 + 70 + 1 
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong các số sau: 975; 731; 980; 505; 32; 842.
 +Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT.
3.Củng cố-dặn dò:
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. 
-Nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
Bài giải .
Số mi-li-met của 10 cuốn sách là :
5 x 10 = 50 (mm)
Đáp số : 50 mm
- Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị.
- hàng trăm.
-HS phân tích số:456 = 400 + 50 + 6
-HS phân tích :703 = 700 + 3; 450 = 400 + 50.
 803 = 800 + 3; 707 = 700 + 7.
 389 = 3 trăm 8 chục 9 đ vị.
 389 = 300 + 80 + 9
 237 = 2 trăm 3 chục 7 đ vị. 
 237 = 200 + 30 + 7
 164 = 1 trăm 6 chục 4 đ vị. 
 164 =100 + 60 + 4
 352 = 3 trăm 5 chục 2 đ vị. 
 352 =300 + 50 + 2. 
 658= 6 trăm 5 chục 8 đ vị. 
 658 = 600 + 50 + 8. 
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con. 
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5 
509 = 500 + 9 
- HS đọc yêu cầu.
 - HS lên bảng nối. 
 ****************000****************
Tiết 4 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 30: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Nêu đươc một số từ ngữ nói về tìn cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1,2. 
 2.Kĩ năng: Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn(BT3).
 3.Thái độ: GD HScó lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của toàn dân đối với Bác Hồ.
 *ĐĐHCM: Qua bài học, giúp HS hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giaùo vieân : SGK. 
 - Hoïc sinh : Saùch, vôû BT, nhaùp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: GV gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận .
 -Nhận xét chung . 
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài. 
Bài 1:Tìm những từ ngữ:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu: 
+Nhóm 1, 2 tìm các từ mục a.
+Nhóm 3, 4 tìm các từ mục b. 
-Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.VD: Thương yêu.
-Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. VD: Biết ơn. 
- GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài 1. 
- GV nhận xét sửa sai. 
 + Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào? Cuối câu phải làm gì ?
Bài 3: Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh bằng một câu . 
-Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
-GV nhận xét sửa sai. 
3.Củng cố-dặn dò:
-HS nêu những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
 + Đặt câu với từ biết ơn .
- Nhận xét tiết học.
 5’
 25’
 5’
 - HS lên bảng viết .
 - Thân cây: khẳng khiu, sần sùi, 
 - Lá cây: xanh mướt, xanh non, ...
 - Hoa: thơm ngát, tươi sắc, …
- Thảo luận và ghi phiếu học tập.
a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo, …
b. Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, …
- Đại diên nhóm trình bày.
- HS đặt câu theo cảm nhận của mình 
VD: Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. 
- Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải ghi dấu chấm .
 -HS đọc yêu cầu.
- T1: Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
-T2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
- T3:Các thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác
- HS trả lời.
 ****************000*****************
Tiết 5 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
 BÀI 60: CHÁU NHỚ BÁC HỒ.
I/MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập 2 a, b. 
 3.Thái độ: Rèn ý thức luyện chữ và kĩ năng nghe viết. Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, thẩm mĩ. 
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Baûng phuï vieát saün nội dung các bài tập 2. 
 - Học sinh : Vôû chính taû, VBT, Bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .GD HS có tính cẩn thận, thẩm mĩ. Rèn chữ viết. 
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng, lớp viết bảng con.Viết các từ sau: chênh lệch, dấu vết.
-GV nhận xét sửa sai. 
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài. 
*Hoạt động 1: H.dẫn viết chính tả. 
*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:
- GV đọc bài viết. 
 + Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai ?
 + Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ ?
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
 + Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
 *Luyện viết: 
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
- GV chốt lại và ghi bảng: bâng khuâng, giở xem, chòm râu, vầng trán, ngẩn ngơ.
-GV nhận xét sửa sai. 
- GV đọc bài lần 2.
- GV đọc bài.
- GV đọc bài.
- Thu một số vở chấm . 
*Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 2 :Điền vào chỗ trống:
b. êt hay êch .
-GV nhận xét sửa sai. 
3.Củng cố-dặn dò:
-Trả vở nhận xét sửa sai. 
-Về nhà sửa lỗi, làm BT3. Xem trước bài “Việt Nam có Bác”.
- Nhận xét tiết học.
 5’
25’
5’
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con . 
- HS theo dõi.
-Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
-Đêm đêm bạn đem ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
-Thể thơ lục bát.Khi viết dòng thứ nhất lùi vào 2 ô, dòng thứ hai viết cách lề 1 ô.
-Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm ; chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.
- HS tìm và nêu từ khó. 
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. 
 - HS theo dõi.
- HS chép bài vào vở.
 - HS soát lỗi.
 - HS nộp bài viết.
 - HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp làm vào vở, 1HS chữa bài. 
- ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải 
- HS thực hiện tốt yêu cầu
**********************************************************
 Ngày dạy: Thứ bảy/12/04/2014 
Tiết 2 Môn: TẬP LÀM VĂN
 BÀI 30: NGHE-TRẢ LỜI CÂU HỎI. 
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
 - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện qua suối (BT1).
 2.Kĩ năng: Viết được câu trả lời cho câu hỏi BT1(d), BT2.
 3.Thái độ: GD HS đức tính sống vì người khác, luôn quan tâm đến người khác.
 *ĐĐHCM: Qua câu chuyện Qua suối , giúp học sinh hiểu được tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ đối với mọi người . Từ đó rút ra bài học cho bản thân: Cần quan tâm đến mọi người xung quanh, làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
 *KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:
 - Giáo viên: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
 - Học sinh: Saùch Tieáng vieät, vôû BT.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân…
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc
Giáo án liên quan