Giáo án lớp 2 - Tuần 30

I. Mục tiêu :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn được toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 Đọc đúng: quây quanh, lời non nớt. Biết chuyển giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Hiểu được các từ SGK + quây quanh

ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

3. Thái độ: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Băng giấy ghi nội dung câu cần luyện đọc.

2. HS : SGK + vở ghi.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài viết . Gthiệu bài viết của cô
HS nghe và quan sát
GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
5.Chấm, chữa bài: GV chấm 1 số vở. N/x bài 
*HD viết chữ nghiêng: GV h/d cách viết 
HS nghe và ghi nhớ
*Mở rộng: Từ chữ M nối với chữ ă có gì khác với từ chữ M nối sang chữ i,u,? 
Nét cuối của chữ M nối với đường cong của chữ ă. Nét nối từ chữ M đến u,i, gần sát hơn.
c. Củng cố- Dặn dò: Nhắc lại chữ hoa mới học và câu ứng dụng ,
- Tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ có chữ M
 Tiết : Luyện từ và câu
Bài: Từ ngữ về Bác hồ 
 I. Mục tiêu:
Kiến thức :
- Mở rộng vốn từ – từ ngữ về Bác Hồ. 
 - Củng cố kĩ năng đặt câu . 
 - Giúp học sinh hiểu thêm về Bác và tập nói thành câu ca ngợi Bác Hồ.
Kĩ năng:
-Rèn cho học sinh cách sử dụng từ đúng cho từng câu, phù hợp với từng văn cảnh cụ thể.
Thái độ :Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý và kính trọng Bác Hồ
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phấn màu, Tranh ảnh về Bác
HS : SGK + vở Tiếng việt
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC :Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
- Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ “Để làm gì?”
- Khi muốn biết múc đích của 1 sự việc nào đó ta dùng câu hỏi nào?
GV đánh giá cho điểm.
- - 2 học sinh lên bảng trả lời mịêng.
- 2 cặp học sinh hỏi đáp theo mẫu "Để làm gì?"
B. Bài mới :
1.GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe & ghi vở
2.HD làm bài tập 
Bài 1: Tìm từ ngữ 
1 HS đọc đề bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả hoạt động.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.
- HS thảo luận nhóm 4 và viết từ vào giấy khổ to ( GV phát ) trong vòng 5 phút
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình 
Bài 2: Đặt câu: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.
- Tuyên dương HS đặt câu hay.
HS nối tiếp nhau đọc câu của mình (khoảng 20 HS). Ví dụ: Em rất yêu thương các em nhỏ.
Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo.
Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta .
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có thể ghi bảng các câu hay. GV nhận xét câu đúng rồi làm lại vào vở.
- Nhận xét tuyên dương HS nói tốt.
HS quan sát tranh rồi ghi lại những hoạt động của các bạn trong mỗi tranh – mỗi hoạt động ghi bằng 1 câu 
- Từng HS đọc câu chuẩn bị của mình GV n/xt câu đúng rồi làm lại vào vở.
- HS có thể mở rộng đặt nhiều câu khác nhau sau khi đã hoàn thành bài. 
Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 1: Các bạn thiếu nhi đang xếp hàng vào lăng viếng Bác.
- Các bạn thiếu nhi vào lăng viếng Bác. 
c. Củng cố - dăn dò:
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Dặn học sinh về nhà tìm thêm từ để tả các bộ phận của cây.
Tiết: Tập làm văn
 Bài: nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Rèn kĩ năng nghe, hiểu: Nghe kể mẩu chuyện qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã.
Rèn kĩ năng viết: trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện.
Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Băng giấy ghi nội dung BT 1. Tranh BT2
HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC- Kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
+Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
GV đg cho điểm. 
- 2 hs kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương và trả lời câu hỏi:
B. bài mới :
1.GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nghe, trả lời câu hỏi:
a, Nghe và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?
- tranh vẽ cảnh Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối, một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh.
GV kể chuyện Lần 1: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
Hs quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh.
Kể lần 2 GV vừa kể vừa giới thiệu tranh. 
Kể lần 3 không cần tranh 
Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi
- Gv nêu lần lượt từng câu hỏi, hs trả lời 
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
Bác và các chiến sĩ đi công tác.
Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
Khi đi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bỗng sẩy chân bị ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ?
Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau không bị ngã nữa.
3,4 cặp hs hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK
2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài 2: Viết câu trả lời 
- Cả lớp làm vở. 
c. Củng cố- dặn dò:
+ Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì cho mình?
- Làm việc gì cũng nên nghĩ đến người khác.
- Biết sống vì người khác.
- Cần quan tâm đến mọi người xung quanh
 Tiết : kể chuyện 
Bài : ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kểlại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
2.Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời kể của bạn.
 3.Thái độ tự nhiên mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: băng giấy ghi nội dung BT1
HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Kể lại câu chuyện " Những quả đào" ?
2 HS kể nối tiếp 
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
HS nhận xét các bạn.
GV đánh giá, cho điểm .
B .Bài mới 
1: GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh:
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
GV và HS n/ x. Chốt kiến thức
HS thảo luận và nêu ý kiến
- Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn hs, nắm tay 2 em nhỏ.
- Tranh 2: Bác Hồ trò chuyện, hỏi han các em hs.
- Tranh 3: Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi.
Tiếp nối nhau kể trong nhóm từng đoạn 
+ Gv và cả lớp nhận xét.
3 hs kể 3 đoạn.
+Đại diện mỗi nhóm nối tiếp nhau kể 3 đoạn trước lớp.
Bài 2 Kể toàn bộ câu chuyện:
- Từng nhóm thi kể theo vai trước lớp?
+Đại diện 3 bạn nối tiếp nhau kể 3 vai trước lớp.
+ Nhận xét về nội dung ( ý và trình tự ), diễn đạt ( từ, câu, sự sáng tạo ), cách thể hiện ( kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, giọng kể)
Bài 3. Kể lại đoạn cuối của câu chuyện đúng theo lời bạn Tộ:
YC HS nhắc lại nd của từng tranh.
Kể lại đoạn cuối của câu chuyện đúng theo lời bạn Tộ, các em phải:
. Tưởng tượng chính mình là Tộ, nói lời của Tộ, suy nghĩ của Tộ.
. Khi kể phải xưng " tôi ". Từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ, không để lúc xưng " tôi " , sau quên lại kể " Tộ "...
Một số học sinh lên bảng kể lại đoạn cuối câu chuyện. Học sinh cả lớp nghe và nhận xét.
GV nhận xét và tuyên dương những học sinh nhập vai giỏi nhất, kể chuyện có sáng tạo nhất trong cách dùng từ .
c. Củng cố- dặn dò:
Qua câu chuyện này, em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ? 
Em học được đức tính thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi của bạn Tộ. 
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
 Tiết :Toán 
Bài: Ki- lô- mét (tiết 140) 
I .Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 + Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị kilômét (km). Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômét.
 + Nắm được quan hệ giữa kilômét và mét.
 2. Kĩ năng:
 + Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo đơn vị là kilômét (km)
 + Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng km).
 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học :
 1. GV: Bản đồ Việt Nam.
 2. HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập : Số ?
1m = ...cm 1m = ...dm 
1 dm = ..cm 
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- Trong bài học hôm nay các em sẽ học về đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét . Ghi đầu bài.
2) Giới thiệu kilômét (km)
- Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, mét. Trong thực tế, con người phải thường xuyên thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông.... Khi đó, việc dùng các đơn vị đo như xăngtimét hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là kilômét
- Kilômét kí hiệu là : “km”
- Viết “m” lên bảng
- Giới thiệu : 1km có độ dài bằng 1000m và viết lên bảng 1km = 1000m
- Yêu cầu HS đọc sgk và nêu lại phần bài học.
3) Luyện tập :
* Bài 1 : Số ?
1km = ... m ... m = 1km
1m = ... dm ... dm = 1m
1m = ... cm ... cm = 1dm 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2 : Nhìn hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau : 
a, Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét ?
b, Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ?
c, Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tính các quãng đường BD ; CA ?
* Bài 3 : Nêu số đo thích hợp (theo mẫu)
- Treo bản đồ Việt Nam và bảng phụ ghi tên các quãng đường như sgk
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét chữa bài.
c) Củng cố, dặn dò :
- 1km = ... m ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bai sau: Milimét
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra 
- Ghi vở.
- HS đọc : 1km bằng 1000m
- 2HS đọc đề bài 
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- 2HS đọc đề bài 
- HS làm bài, 2 HS

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan