Giáo án Lớp 2 - Tuần 3

A . Mục tiêu

I.Kiến thức :

- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.

- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.

II.Kỹ năng :

 - Giải bài tập toán bằng 1 phép tính.

 - Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng.

 - Rèn tính cẩn thận cho HS.

II. Giáo dục: - Yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2013
Tiết 1 – Toán: 
 Tiết 13: 26 + 4; 36 + 24 
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức cần hình thành cho HS
- Phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26+4; 36+4 (cộng có nhớ, dạng tính viết).
A . Mục tiêu
I. Kiến thức : 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26+4; 36+4 (cộng có nhớ, dạng tính viết).
II.Kỹ năng :
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng).
II. Giáo dục: - Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học :
 1/GV : - 10 que tính.
 	- Bảng gài (que tính) có ghi các cột đơn vị chục
2/ HS: - 10 que tính, vở bài tập.
II.Phương pháp : Hỏi đáp, thảo luận nhóm...
C : Các hoạt động dạy học
H Đ của thầy
H Đ của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng chữa bài 2 (tr12)
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- Giơ 2 bó que tính và hỏi: Có mấychục que tính ?
- Có 2 chục que tính.
- Lấy 2 bó que tính
- Gài 2 bó que tính vào bảng GV giơ tiếp tục 6 que tính và hỏi: Có thêm mấy que tính ?
- Có thêm 6 que tính HS lấy 6.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Có 26 que tính.
- Có 26 thì viết vào cột đơn vị chữ số nào ? 
- Viết chữ số 6.
- Viết vào cột chục chữ số nào ?
- Chứ số 2
- Giơ 4 que tính và hỏi có thêm mấy que tính ?
- Có thêm 4 que tính.
- Gài 4 que tính vào bảng dưới 6 que tính, có thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột nào ?
- Viết 4 vào cột đơn vị thẳng cột với 6.
- Chỉ vào que tính ở bảng gài và nêu 26 cộng 4 bằng bao nhiêu ?
- Viết dấu:
- Hướng dẫn HS bỏ 6 que tính vào 4 que tính.
- Bó 6 que và 4 que thành bó 1 chục que tính.
- Bây giờ có mấy que tính ?
- Có 3 que tính.
- 3 bó que tính có mấy chục que tính?
- Có 3 chục que tính.
- 26 que tính thêm 4 que tính được 3 chục que tính hay 30 que tính.
- 26 + 4 bằng bao nhiêu ?
- Bằng 3 chục hay 30.
- Viết như thế nào: 26 + 4 = 30
- Viết 0 vào cột đơn vị, 3 vào cột chục.
- Hướng dẫn đặt tính: + 26
 4
 30
- Đọc.
- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
2. Giới thiệu phép cộng 36+24:
(Tương tự + 36
 24
 60
- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
- 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6.
3. Thực hành.
- 2 HS lên bảng lớp làm vào vở
Bài 1: Tính
a. Sửa sai cho học sinh.
b. Sửa sai cho học sinh
*Lưu ý: Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau
 + 35 + 42 + 57 + 81 
 5 8 3 9 
 40 50 60 90 
b.
 + 63 + 25 + 21 + 48 
 27 35 29 42 
 90 60 50 90 
- Làm bài
Bài 2:
- 1 em đọc đề bài.
- Hướng dẫn giải bài toán theo 3 bước.
- Đọc kĩ đề bài.
- Bài tập cho biết gì ? Cần tìm gì ?
Tóm tắt:
Nhà Mai nuôi: 22 con gà
Nhà Lan nuôi: 18 con gà
Cả 2 nhà nuôi:… con gà?
- Muốn biết nhà Mai và nhà Lan nuôi bao nhiêu con gà thì phải làm thế nào ?
Bài giải:
Cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con gà)
 Đáp số: 40 con gà
Bài 3: Viết 5 phép cộng theo mẫu( Còn thời gian dành cho HSKG)
- Đọc yêu cầu bài 
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
17 + 3 = 20
12 + 8 = 20
11 + 9 = 20
14 + 6 = 20
19 + 1 = 20
13 + 7 = 20
IV. Củng cố dặn dò.
- Về nhà làm bài tập trong VBTT.
- Nhận xét chung tiết học.
 Tiết 3 – Tập đọc:
 Tiết 9: GỌI BẠN
 	A. Mục tiêu:
 	I. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	 - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.
	 - Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3 - 2, 2 - 3 hoặc 3 - 1-1) nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 
	- Biết đọc bài với giọng tình cảm nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.
	II. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
	- Hiểu nghĩa của các từ chú giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang).
	- Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài.
	- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa BÊ VÀNG và DÊ TRẮNG.
	- Học thuộc lòng cả bài thơ.
	III. Thái độ: Yêu thích môn tập đọc.
	B. Chuẩn bị: 
I. Đồ dùng:
 	1/ GV: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc.
2/ HS: SGK.
II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, luyện tập...
C. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
HĐ của trò:
- 2 em đọc bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Nhận xét.
- 2 em đọc bài.
III. bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- Đọc mẫu
- Lắng nghe
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng dòng thơ:
- Đọc nối tiếp từng dòng.
- Phát âm: Xa xưa, thuở nào, một năm, suối cạn.
- Rèn phát âm.
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cách đọc, ngắt giọng.
+ TN: sâu thẳm có nghĩa như thế nào ?
- 1 em đọc chú giải.
- Ở những nơi khô cạn vì trời nắng kéo dài người ta còn gọi nơi đó như thế nào ?
- Hạn hán.
- Đi lang thang ?
- Đọc chú giải
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc theo N3 (Mỗi em đọc 1 khổ thơ).
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Đọc theo khổ 1, 2.
e. Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Khổ thơ 1.
- Đọc thầm khổ thơ 1
- 1 em đọc C.H (1)
- Đôi bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu?
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
+ Khổ thơ 2: 
- 2 em đọc to.
- VS Bê vàng phải đi tìm cỏ ?
- 1 em đọc CH (2)
+ BÊ VÀNG và DÊ TRẮNG lµ 2 loµi vËt cïng ¨n cá, bøt l¸. Trêi h¹n h¸n, cá c©y hÐo kh«, chóng cã thÓ chÕt v× ®ãi kh¸t nªn ph¶i ®i t×m cho ®ñ ¨n.
+ V× trêi h¹n h¸n kÐo dµi, cá c©y hÐo kh«
+ Khổ thơ 3:
- 2 em đọc CH3.
- Khi Bê vàng quên đường đi về dê trắng làm gì ?
- Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn.
- VS đến bây giờ Dê trắng vẫn kêu: Bê ! Bê ! ?
- Vì dê trắng vẫn nhớ thương bạn không quên được bạn.
4. HTL bài thơ:
- HS đọc TL bài thơ theo nhóm.
- Các nhóm cử đại điện thi tài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - 1, 2 đọc TL bài thơ.
- Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Bê Vàng và Dê Trắng rất thương yêu nhau .
- VÒ nhµ häc thuéc lßng bµi th¬.
 Tiết 3 – Chính tả (TC):
Tiết 5: BẠN CỦA NAI NHỎ
 	A. Mục tiêu:
 	I. Kiến thức: 
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ. Biết cách viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
II. Kỹ năng:
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã).
III. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch chữ đẹp.
B. Chuẩn bị: 
I. Đồ dùng:
 	1/ GV: 
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3
 	 2/ HS: vở, bút...
II. Phương pháp: giảng giải, thực hành, luyện tập...
C. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy:
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS tìm 2 tiếng bắt đầu bằng g và gh.
- 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự bảng chữ cái (s, t, u, ư, v, x, y).
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
HĐ của trò:
- 2, 3 học sinh viết trên bảng lớp - lớp viết bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- 2, 3 em đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ?
- Vì biết bạn của mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn vừa dám liều mình cứu người khác.
- Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu.
- 4 câu.
- Chữ đầu câu viết thế nào 
- Viết hoa chữ đầu câu.
- Tên nhận vật viết như thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Cuối câu có dấu câu gì ?
- Dấu chấm.
- Viết từ khó
- Đọc cho HS viết.
- Viết bảng con: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn.
- HS chép bài vào vở.
- Chép bài.
- HD cách chép và cách trình bày bài.
- Uốn nắn tư thế ngồi viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Chép 1 từ lên bảng
- Điền vào chỗ trống ng/ngh.
- Làm mẫu.
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp, cây tre, mái che.
Bài 3: Điền ch hay tr ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
IV. Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
 Tiết 4 – Kể chuyện:
 Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ
 	A. Mục tiêu:
 	I. Kiến thức: 
	- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. 
	- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ) giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.
II. Kỹ năng:
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
III. Thái độ: Yêu thích môn Kể chuyện.
 *THQTE& BVMT: Quyền được sống với cha mẹ, được chăm sóc dạy dỗ; Được vui chơi, kết giao bạn bè và được đối sử bình đẳng.
B. Chuẩn bị: 
I. Đồ dùng:
 	1/ GV: 
- Các tranh minh hoạ SGK.
- Băng giấy đội đầu ghi tên nhân vật.
 	 2/ HS: SGK.
II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, luyện tập...
C. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy:
I. Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của trò:
- 3 HS nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện "Phần thưởng" theo tranh gợi ý.
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ 3 tranh minh họa nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh.
- Kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh - đổi lại mỗi em kể 3 tranh).
- Đại diện các nhóm thi kể 
 Các nhóm cùng kể 1 lời.
- Khen những HS làm tốt.
- Nhận xét.
b. Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- Nhìn tranh và kể.
- Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói như thế nào ?
- Bạn con khoẻ thế cơ à nhưng cha vẫn lo lắm.
- Nghe lai nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy khỏi lão hổ hung dữ cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn, nhưng cha vẫn chưa yên tâm.
+ Nghe xong chuyện bạn con húc ngã sói để cứu dê, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói thế nào ?
- Đấy là điều cha mong đợi con trai bé bỏng của cha. Cha cho phép con đi chơi xa với bạn.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện.
L1: GV là người dẫn chuyện
- 1 em nói lời Nai Nhỏ
- 1 em nói lời cha Nai Nhỏ
L2: 
- Xung phong dựng lại câu chuyện theo vai nhóm 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
L3:
- Nhận vai tập dựng lại một đoạn của câu chuyện, hai ba nhóm thi dựn

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc