Giáo án lớp 2 - Tuần 29 năm 2013

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc:

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi quyết tâm vư¬ợt khó của một học sinh bị tật nguyền.

B. Kể chuyện:

- Biết kể đư¬ợc từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện bằng lời một nhân vật.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Tự nhận thức: Bản thân xác định đ¬ược cần phải tập thể dục để giữ gìn sức khoẻ.

- Thể hiện sự cảm thông với bạn bị tật nguyền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ nh¬¬ sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm nguồn nước.
II. TÀI LIỆU- PHƠNG TIỆN:
Phiếu học tập cho hoạt động 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. HĐ 1: Xác định các biện pháp
- Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
- Cách tiến hành: y/c hs thảo luận nhóm
- T kết luận.
2, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá đa ra ý kiến đúng, sai.
- Cách tiến hành: 
+ Giao phiếu bài tập, y/c hs đánh giá các ý kiến và nêu rõ lý do.
- T kết luận:
a, b : sai
c,d, đ, e : đúng.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để bảo vệ và tiết kiệm nớc.
- Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm và phổ biến luật chơi.
- Theo dõi, làm trọng tài, công bố nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs có ý thức bảo vệ nguồn nớc.
- Các nhóm trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận ý kiến nêu trong phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tiến hành chơi: liệt kê các việc cần làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ra giấy.
- Nhóm nào ghi đúng, nhanh, nhiều biện pháp thì thắng cuộc.
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
TIẾT 5 THỦ CÔNG
TIẾT 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy bìa.
- Làm được đồng hồ để bàn bằng giấy bìa. Đồng hồ tơng đối cân đối.
- Yêu thích các sản phẩm mình làm đợc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Mẫu đồng hồ để bàn đã hoàn chỉnh.
- Giấy thủ công các màu khác nhau, hồ dán, kéo, thớc kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đồ dùng hs.
2, Hướng dẫn thực hành.
a, Hoạt động: Thực hành làm đồng hồ để bàn.
- Y/c hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
Bớc 1: Cắt giấy.
Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- T sử dụng tranh quy trình hệ thống lại các bước.
- Tổ chức cho hs làm đồng hồ.
- Theo dõi, hướng dẫn.
3. Nhận xét, củng cố.
- Chọn một số sản phẩm, gợi ý để học nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết học sau: Hoàn thành tranh trí sản phẩm. 
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS nêu quy trình làm đồng hồ để bàn.
+ Bớc 1: 
+ Bớc 2: 
+ Bớc 3: 
- Hs thực hành làm đồng hồ để bàn.
- Nhận xét sản phẩm.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
TIẾT 1 MĨ THUẬT
Tiết 29: VẼ TRANH TĨNH VẬT: VẼ LỌ HOA
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích.
- Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh tĩnh vật
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
1. Hoạt động1: Quan sát nhận xét .
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại?
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa tranh tĩnh vật và tranh khác loại
- HS nêu 
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
- Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả…-> Lọ , hoa,quả…
+ Màu sắc trong tranh?
- Màu vẽ như thực hoặc vẽ theo gợi ý 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV treo tranh gợi ý cách vẽ?
- HS quan sát 
+ Vẽ phác hình 
+ Vẽ lọ, vẽ hoa 
+ Cách vẽ màu? 
- Vẽ theo ý thích 
- Vẽ màu nền 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu bài tập:
+ Nhìn mẫu thực để vẽ 
- HS thực hành vẽ 
+ Có thể vẽ theo ý thích 
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 
- GV trưng bày 1 số bài đã hoàn thành 
- HS quan sát 
- HS nhận xét về 
+ Bố cục
+ Hình vẽ 
+ Màu sắc 
- GV nhận xét đánh giá 
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
TIẾT 87: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng dắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi dưỡng sức khoẻ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Thể hiện trách nhiệm thực hiện lời kêu gọi của Bác.
- Xác định giá trị của việc tập thể dục, thể thao.
- Lắng nghe, chia sẻ ý kiến với các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài nh sgk. ( Bác Hồ đang tập thể dục)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ.
2. Luyện đọc:
a, T đọc diễn cảm bài: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ, bổ phận phải bồi bổ sức khoẻ của mỗi người dân yêu nước.
b, Hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp 
- T hớng dẫn giải nghĩa từ khó trong bài: bồi bổ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước?
- Em hiểu ra điều gì sau bài học?
- Em làm gì sau khi đọc “ Lêi kªu gäi toµn d©n tËp thÓ dôc?
4. LuyÖn ®äc häc diÔn c¶m.
- T hưíng dÉn luyÖn ®äc diÔn c¶m.
- Tæ chøc cho hs thi ®äc tõng ®o¹n, c¶ bµi.
- NhËn xÐt, b×nh chän.
5. Cñng cè dÆn dß:
- Bµi khuyªn chóng ta ®iÒu g×?
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c hs vÒ nhµ ®äc l¹i bµi 
- 2 hs nèi tiÕp kÓ chuyÖn “ Buæi häc thÓ dôc”
- Quan s¸t tranh minh ho¹.
- Nghe ®äc mÉu, ®äc thÇm bµi.
- HS nèi tiÕp ®äc tõng c©u.
- Hs nèi tiÕp ®äc tõng ®äan trưíc líp
 ( 2 lưît)
- §Æt c©u víi tõ båi bæ
- HS nèi tiÕp ®äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- 1 HS ®äc c¶ bµi, líp ®äc thÇm.
- Søc khoÎ gióp gi÷ g×n d©n chñ, x©y dùng ®êi sèng míi.
- V× mçi mét ngêi d©n yÕu ít tøc lµ c¶ nưíc yÕu ít, mçi ngưêi d©n m¹nh khoÎ lµ c¶ nưíc m¹nh khoÎ.
- B¸c Hå lµ tÊm gư¬ng rÌn luyÖn søc khoÎ/ søckhoÎ lµ vèn quý, muèn lµm viÖc g× thµnh c«ng còng ph¶i cã søc khoÎ/ Mçi ngưêi d©n ®Òu ph¶i cã bæn phËn rÌn luyÖn søckhoÎ..
- Siªng n¨ng tËp thÓ dôc, thÓ thao...
- 1 hs kh¸ ®äc toµn bµi.
- HS thi ®äc thuéc lßng tõng ®o¹n, c¶ bµi.
- 2 hs thi ®äc c¶ bµi.
- B×nh chän, nhËn xÐt.
- Ch¨m ch¬i thÓ thao, båi bæ søc khoÎ ®Ó häc tËp tèt h¬n...
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO
DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
- Kể được tên một số môn thể thao (BT1).
- Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2)
- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số tranh ,ảnh về các môn thể thao đợc nói đến trong bài tập 1.
- 2 tờ phiếu khổ to kẻ, ghi nội dung bài tập 1.
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3 ( theo hàng ngang)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1: 
- Dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng lớp.
- Lấy bài của nhóm thắng cuộc, HD bổ sung, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- T chốt lại các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao.
- Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không?
- Truyện đáng cời ở điểm nào? 
Bài tập 3.
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân, nêu miệng kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu miệng bài tập 2 và 3 tiết 28.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân
- 2 nhóm hs lên bảng thi tiếp sức, em cuối cùng đếm số từ mà nhóm mình viết được, ghi số liệu xuống dới.
- Lớp đọc từ của mỗi nhóm, nhận xét, ghi kết quả đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu và nội dung truyện vui “ Cao cờ”
- Hs làm việc cá nhân: đợc ,thua, không ăn, thắng ,hoà.
- 1 hs đọc lại truyện vui.
- Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào.
- Anh ta đánh ván nào thua ván ấy nhng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. 
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- HS thực hiện điền dấu phẩy vào đoạn văn.
a, Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, . . .
b, Muốn cơ thể khoẻ mạnh, …
c, Để trở thành con ngoan, trò giỏi, . . .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc truyện vui đã điền đúng dấu câu. 
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN 
TIẾT 143: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bớc đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là cm2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị trớc một số hình vuông bằng giấy bìa có cạnh 4cm và 10 cm.
- Liên hệ diện tích viên gạch men cạnh 10cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông.
- T cho hs quan sát hình vuông có cạnh 3cm được chia thành các ô vuông có cạnh 1cm.
- HD để hs liên hệ cách đếm, tính số ô vuông trong hình như Bài diện tích hình chữ nhật.
- HD nêu quy tắc tính diện tích hình vuông.
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1.
- T hướng dẫn mẫu: Điền số vào ô trống trong bảng.
Bài 2.
- Gợi ý để hs đổi số đo của cạnh từ mm về cm để đợc số đo diện tích là cm2 
- Tổ chức cho hs thực hiện cá nhân, 1 em lên chữa bài.
Bài 3.
- HD hs tìm cạnh từ chu vi hình vuông 
( chu vi chia 4)
- Từ cạnh, tính đợc diện tích hình vuông.
- Tổ chức tương tự bài 2.
3. Củng cố – dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn hs chuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng.
- 1 sè hs nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
- Quan s¸t h×nh vu«ng cã c¹nh 3cm.
- Nªu c¸ch tÝnh sè « vu«ng trong h×nh: 
3 x 3 = 9
- 1 sè hs ph¸t biÓu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng: c¹nh nh©n c¹nh cïng mét ®¬n vÞ ®o.
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Theo dâi mÉu.
- HS thùc hiÖn theo nhãm 2, nªu miÖng kÕt qu¶.
- §æi 80mm= 8cm
DiÖn tÝch tê giÊy lµ: 8 x 8 = 64 ( cm2) 
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Nªu c¸ch t×m sè ®o mét c¹nh:
20 : 4 = 5 (cm)
- Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng lµ:
5 x 5 = 25 ( cm2)
- Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng.
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
TIẾT 1 THỂ DỤC
Tiết 58: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI: AI KÉO KHOẺ
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện cơ bản đúng bài thể dục.
- Học trò chơi: Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

File đính kèm:

  • docTuần 29.doc
Giáo án liên quan