Giáo án lớp 2 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới và ND bài: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm ( Trả lời được các cõu hỏi trong SGK )

2. Kĩ năng: Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc rõ lời các nhân vật câu chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: SGK, Câu khó luyện đọc.

 HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả(rõ các bộ phận cây) Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
 HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết tên các cây ăn quả, cây lương thực.
- HS1: Viết tên cây ăn quả
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS nêu các bộ phận của một cây ăn quả.
- Nhận xét, KL.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nêu các bộ phận cây ăn quả: Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý: Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- HS tự làm VBT, 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
+Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn…
+ Thân cây: To, cao, chắc…
+ Gốc cây: To, thô…
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi…
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh…
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm…
+ Quả: vàng rực, vàng tươi…
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp…
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
+ HS1: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
+ HS2: Bạn nhỏ tưới nước để cây tươi tốt.
+ HS 1: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
- Quan sát nhận xét, tuyên dương.
+HS2: Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
* Tớch hợp: Qua bài học giỏo dục cho học sinh biết bảo về cõy cối xung quanh chỳng ta khụng chặt phỏ, vỡ cõy đem lại ụxi cho chỳng ta và làm búng mỏt và sử dủng rất nhiều vào những việc khỏc.
5. Dặn dò: Hỏi thêm những từ ngữ tả các bộ phận của cây.
 ====================***===================
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: ȱ (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ.Hiểu nghĩa 
cụm từ ứng dụng: " ȱo liền ruộng cả "
2. Kĩ năng: Biết viết chữ ȱ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.( kiểu 2) Viết cụm từ 
ứng dụng " ȱo liền ruộng cả "cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ
 đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu chữ cái viết hoa ȱ đặt trong khung chữ. ( kiểu 2) Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: : " ȱo liền ruộng cả "
III. hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa Y
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét ,sửa sai.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa ȱ ( kiể 2)
- HS quan sát nhận xét
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
 - Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược 
- Nêu cách viết chữ ȱ kiểu 2
+ N1: Như viết chữ o ( đặt bỳt trên đường kẻ 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , đặt bỳt giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5)
+N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên đặt bỳt 6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) đặt bỳt ở đường kẻ 2
b) Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tập viết chữ ȱ bảng con.
 ȱ ȱ ȱ ȱ ȱ
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 ȱo liền ruộng cả 
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc 
- Hiểu nghĩa của cụm từ 
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê.
- Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- ȱ, l, g
- Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
- Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng 
- Bằng khoảng cách viết chữ o
 b) Hướng dẫn HS viết chữ ȱo vào bảng con 
 - HS tập viết trên bảng con
ȱo ȱo ȱo ȱo Oo Ao 
3.4. Hướng dẫn viết vở:
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
 ȱo liền ruộng cả 
- HS viết vở theo yêu cầu của giỏo viờn.
3.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà viết lại chữ ȱ.
 =====================***==================== 
 Soạn ngày 8 thỏng 4 năm 2014
 Giảng: Thứ năm ngày 10 thỏng 4 năm 2014
Tiết 1 :
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Hoa phượng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Hoa phượng "
 Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh. Làm được BT 2 a/ b 
2. Kĩ năng: Biết trình bày đúng bài chính tả " Hoa phượng "
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 (a) 
 HS : VBT -TV.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con: Sâu kim, chim sâu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài bài thơ
- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
b) Luyện viết từ khó. 
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con: Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực,...
c) Viết bài.
- GV đọc, HS viết bài
- HS nghe và viết vào vở.
d) Chấm, chữa bài, nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
 a) S hay X.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, KL lời giải đúng.
* Lời giải
Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, xi măng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT2 ýb.
 ===============****==================
Tiết 2:
 Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách đọc viết các số có ba chữ số, so sánh các số có ba 
chữ số, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
2. Kĩ năng: Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số 
theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ viết BT1.
 HS : Bảng con, SGK, vở ụly.
III. hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đếm trước lớp.
- Đếm miệng từ 661-674
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS viết theo mẫu.
- HS lên bảng viết, lớp viết vào VBT.
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
116
1
1
6
một trăm mười sáu
815
8
1
5
tám trăm mười năm
307
3
0
7
ba trăm linh bảy
475
4
7
5
bốn trăm bảy năm
900
9
0
0
chín trăm
802
8
0
2
tám trăm linh hai
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS yêu cầu HS nêu miệng.
- HS nối tiếp nêu miệng.
a) 400, 500, 600, 700, 800, 800, 1000.
- HS khỏ giỏi
b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990,1000
c) 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220, 221.
- Nhận xét, ghi điểm.
d) 693, 694, 695, 696, 697, 698, 699, 700, 701. 
*Bài 3: > < = ( dũng 2,3 HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. 
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng làm.
 543 < 590 142 < 143
 670 897
- GV nhận xét
*Bài 4: * Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 299, 420, 875, 1000. ( HS khỏ giỏi)
 699 < 701 695 = 600 + 95
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS lờn bảng làm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vở..
* Các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 299; 420; 875; 1000
* Bài 5: Xếp bốn hỡnh tam giỏc thành hỡnh tứ giỏc ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS lờn bảng làm.
- Nhận xét, ghi bảng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp thực hành trờn bộ đồ dựng.
5. Dặn dò: Về làm bài 1,2,3,4, trong VBT. 
 ================***==================
Tiết 3: Kể chuyện
 Những quả đào
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu.
 Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tóm tắt .
2. Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
 Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn 
3. Thái độ: Giáo dục HS dũng cảm, luôn quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ chép gợi ý kể 4 đoạn.
 HS: SGK, Truyện
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Kho báu
- 3 HS nối tiếp kể trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn kể chuyện:
1) Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý yêu cầu tóm tắt ND từng đoạn của chuyện.
- HS nối tiếp nêu.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Đoạn 1 : Chia đào / quả của ông …
*Đoạn 2: Chuyện của xuân/ Xuân làm gì 
 Xuân ăn đào như thế nào?
*Đoạn 3: Chuyện của Vân 
 Vân ăn đào như thế nào ?
 Cô bé ngây thơ…
*Đoạn 4: Chuyện của Việt 
- Việt đã làm gì với quả đào…
- Tấm lòng nhân hậu 
2) Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- Hướng dẫn và yêu cầu HS dựa vào tóm tắt BT1 rồi kể theo nhóm.
- HS tập kể theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
- Nhận xét, tuyên dương.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS quan sát và dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình điểm
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ================***==================
Tiết 7:
 Luyện Toán
 ễN LUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết sử dung cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các 
( không quá 1000 )
2. Kĩ năng: Nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) HS biết áp dụng bài học 
để làm toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
 HS : VBT Toán.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc 

File đính kèm:

  • docPHONG 29.doc
Giáo án liên quan