Giáo án lớp 2 - Tuần 28 trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải, thành ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.

Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức xác định giá trị bản thân, KN lắng nghe tích cực.

II.CHUẨN BỊ

 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc

 HS: Đọc bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi HS có cùng trình độ thi đọc )
Nhận xét - tuyên dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7-8’
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ? ( HS Học sinh TB, yếu ) 
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, mây, trăng, nắng, đàn cò ) như thế nào ?( HS khá, giỏi )
-Em thích câu thơ nào ? vì sao ? ?( HS giỏi )
 GV chốt: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc đó ) giống như một con người gắn bó với trời đất, với thiên nhiên xung quanh.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng 8-9’
Giáo viên xóa dần hướng dẫn HS đọc thuộc từng đoạn ( nhóm đôi ) 
Thi đọc giữa các nhóm.
 Nhận xét – tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- đọc câu thơ em thích ?
Giáo dục : 
Dặn dò :Về nhà tiếp tục đọc thuộc bài .
 Đọc trước bài tập đọc Những quả đào
Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật .
 (3 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : tỏa, gật đầu, bạc phếch, đủng đỉnh. ( CN – ĐT)
 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Đọc với giọng nhẹ nhàng.
Hướng dẫn ngắt nhịp. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
Câu 1: 3/3 Câu 5: 2/4
Câu 2: 4/4 Câu 6: 2/2/4
Câu 3: 2/4 Câu 7: 4/2
Câu 4: 2/3/3 Câu 8: 2/3/3
Hiểu nghĩa từ( chú giải) (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
HS hiểu bạc phếch : bị mất màu, cũ biến thành màu trắng.
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc.
Hiểu nội dung bài : Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc đó ) giống như một con người gắn bó với trời đất, với thiên nhiên xung quanh.
Đọc thuộc lòng bài thơ . Ngắt nhịp đúng, biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............………………………
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
1. Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật ?Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
2. Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ. 
- Hs có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật
- GDKNS: KN chia sẻ, thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
- Nội dung điều chỉnh: GV gợi ý và tạo điều kiện cho HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật.
II.CHUẨN BỊ
 Gv : đồ dùng để đóng vai. Tranh bài tập 1.
 HS : VBT Đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1 : Phân tích tranh 15` 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi việc làm của các bạn trong tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ? ( HS yếu, TB)
- Vì sao bạn phải ngồi trên xe ?
 ( HS Tbình, yếu )
- Người khuyết tật là những người như thế nào ?
- Việc làm của các bạn giúp đỡ gì cho bạn bị khuyết tật ? ( HS Khá, Giỏi )
- Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? 
( HS Khá, giỏi)
Gv nhận xét 
Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
Hoạt động 2 : Thảo luận 10` 
Bài tập 2 / 39
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi . Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Gọi HS trình bày
Yêu cầu HS nhận xét – bổ sung
Gv nhận xét 
Kết luận : Tùy theo khả năng các em có thể giúp đỡ bằng nhiều cách.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 10`
Bài 3/ VBTĐĐ
Bảng con – Bảng phụ
Chọn ý đúng, giải thích.
Kết luận : Các ý kiến a, c, d đúng, nhữngngười khuyết tật cần được giúp đỡ để giảm bớt khó khăn thiệt thòi cho họ.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Dặn dò :Sưu tầm các tranh ảnh, thơ, câu chuyện, tấm gương,... nói về việc giúp đỡ người khuyết tật.
Chuẩn bị tiết sau 
Quan sát tranh và nhận biết : Tranh vẽ một số bạn Hs đang đẩy xe, ôm cặp cho một bạn bị liệt .
Biết người khuyết tật là những người kém may mắn có thể một bộ phận nào trên có thể không lành lặn.
Biết ích lợi của việc làm đó đã giúp đỡ bạn giảm bớt những khó khăn trong học tập.
HS hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật. 
Thảo luận đưa ra ý kiến :
- quyên góp, ủng hộ các bạn bị chất độc da cam, ...
- chơi, giúp đỡ các bạn bị tật,...
Biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến việc giúp đỡ người khuyết tật.
Câu a, c, d đúng. Câu b sai vì tất cả mọi người khuyết tật không riêng gì những người khuyết tật là thương binh, đều cần được giúp đỡ.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............………………………
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
(TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS:
 Biết cách làm đồng hồ đeo tay. 
Làm được đồng hồ đeo tay.
 	Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: đồng hồ đeo tay mẫu 
 Quy trình làm đồng hồ đeo tay
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS nêu quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động : Thực hành 
GV chia 4 nhóm yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.( HS khá giỏi có thể trang trí sản phẩm)
Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn HS nhận xét. 
Gv nhận xét CN - nhóm
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Dặn dò: Về nhà làm đồng hồ đeo tay để làm phong phú bộ đồ chơi. .
Chuẩn bị giấy, kéo , hồ... chuẩn bị tiết sau học bài Làm vòng đeo tay.. 
Nhớ lại quy trình
Bước 1: Cắt thành các nan giấy .
Bước 2: Làm mặt đồng hồ. 
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
Cắt các nan giấy thẳng đều, nêp gấp sát, miết kĩ.
Vẽ kim dài, kim ngắn. Chia các vạch đều nhau.
Biết nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............………………………
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I.MỤC TIÊU
Giúp HS: 
Biết so sánh các số tròn trăm.
Biết thứ tự các số tròn trăm.
Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số .
II.CHUẨN BỊ
 	GV: 10 hình vuông 
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS đọc: 300, 500, 800, 200
 Viết các số tròn trăm: 400, 600, 700, 900.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: So sánh các số tròn trăm. 12’
* Gv gắn hình vuông biểu diễn các số.
- Yêu cầu Hs viết số ?
- Yêu cầu HS so sánh bên nào có nhiều số ô vuông hơn, bên nào có ít số ô vuông hơn ? ( HS khá, giỏi )
- yêu cầu Hs so sánh và điền dấu >, < ? 
 200 ... 300
 300 ... 200
Luyện tập 16-17’
Bài 1 /SGK/139
-MT: Dựa vào hình – Hs so sánh số : 
Gv giới thiệu hình vuông như hình vẽ. Yêu cầu Hs quan sát so sánh số.
Hoạt động 2: Biết thứ tự các số tròn trăm.
Bài 2 / SGK/ 139
 ( HS yếu làm 1 cột )
Hoạt động 3: Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số .
Bài 3 / SGK/139
Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số .
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
 Nhận xét
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 42
Chuẩn bị bài Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác. 
Đọc, viết các số tròn trăm.
Viết số : 200 và 300
So sánh số ô vuông hai bên, biết 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. 200 ô vuông ít hơn 300 ô vuông.
Biết : 200 < 300 
 300 > 200 
Bảng con 
- HS dựa vào hình – Hs so sánh số :
100 < 200 300 < 500
200 > 100 500 > 300
 Vở trắng – Bảng nhựa . 
- HS làm SGK – Bảng phụ
- HS đổi SGK kiểm tra kết quả.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
CÂY DỪA
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ “ Cây dừa.”
 Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm in/ inh, s / x. 
Viết đúng tên riêng Việt Nam.
 II.CHUẨN BỊ
 	 Gv: Bảng phụ viết BT 2b, 3b 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : bền vững, bông bềnh .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe viết. 7-8’
 Gv đọc bài viết
 - Các bộ phận cây dừa được so sánh với gì ? (HS G,K)
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh. .(GV theo dõi, giúp đỡ HS TB,Y)
- HS khá giỏi yêu cầu tìm thêm một số tiếng chứa êch, ươc phân biệt.
3.Viết bài vào vở 10-12’
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài
 GV đọc lại một lần đánh vần các chữ khó - HS dò bài soát lỗi. 
Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. 8-9’
Bài 2b/ SGK.
Hướng dẫn HS phân biệt in /inh
Yêu cầu HS giỏi có thể làm thêm bài 2a.
Bài 3 / SGK 
- Nêu cách viết hoa tên riêng.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến. Lưu ý phân biệt in/ inh, viết đúng chính tả . 
 Dặn dò :Về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a vào vở bài tập 
 Chép luyện viết bài Kho báu vào vở luyện viết
Phân biệt ên/ ênh. Viết đúng từ
 (bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Các bộ phận cây dừa được so sánh :
Tàu dừa : dang tay đón gió, như chiềc lược…
Quả dừa : hũ rượu, đàn lợn con.
Ngọn dừa : gật đầu gọi trăng.
…
Viết đúng từ : tỏa, gật đầu, bạc phếch, chiếc lược.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát:
Câu 6 chữ lùi vào 2 ô.
Câu 8 chữ lùi ra một chữ so với câu 6 chữ. 
Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
Nêu miệng các từ- viết bảng con.
- Số tiếp theo số 8 (chín)
- Quả đã đến lùc ăn được (chín )
- Nghe, ngửi rất tinh, rất nhạ

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc