Giáo án lớp 2 - Tuần 28 trường TH Phong Dụ Thượng

I/ Mục đích, yêu cầu :

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 - Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).

 - HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4.

 - Kĩ năng sống: Tự nhận thức.

II/ Chuẩn bị : SGK

- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc đoạn: Chia đoạn
Đoạn 1: 4 câu thơ đầu
Đoạn 2: 4 câu thơ tiếp
Đoạn 3: 6 câu thơ cuối
 HS nối tiếp nhau luyện đọc đọc từng đoạn.
 - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
C) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Câu 1: Các bộ phận của cây dừa( lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
* Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) thế nào?
* Câu 3: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
 Dành cho HS khá giỏi
D) Hướng dẫn HTL 8 câu thơ đầu
 - HS nhẩm đọc các câu thơ.
 - HS HTL 8 câu thơ.
 - HS thi HTL 8 câu thơ
 - Nhận xét ghi điểm
4) Củng cố 
- Hát vui
- Quan sát
- Phát biểu
 Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm
- Thi HTL 8 câu thơ
- Nhắc lại tựa bài
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I) Mục tiêu:
 - Biết so sánh các số tròn trăm.
 - Biết thứ tự các số tròn trăm.
 - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
 - Các bài tập cần làm bài 1, 2, 3.
II) Đồ dùng dạy học:
 - Bộ toán thực hành GV + HS
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ - 
3) Bài mới
A) So sánh các số tròn trăm
 - Gắn các hình vuông biểu diễn các số như SGK.
 - HS nêu số ghi dưới hình vẽ( các số 200 và 300).
 - Yêu cầu HS so sánh hai số và điền dấu > <
 - HS đọc đồng thanh: hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm.
 - HS làm bài tập bảng con
 - Nhận xét sửa sai
 200 < 300 500 < 600
 300 > 200 600 > 500
 400 100
B) Thực hành
* Bài 1: Điền dấu ?
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em so sánh các số rồi điền dấu vào các chỗ chấm
 - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con.
 - Nhận xét sửa sai
 100 < 200 300 < 500
 200 > 100 500 > 300
* Bài 2: Điền dấu >, <, = ?
 - HS đọc yêu cầu 
 - HS làm bài tập vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
 100 300
 300 > 200 700 < 800
 500 > 400 900 = 900
 700 500
 500 = 500 900 < 1000
* Bài 3: Số ?
 - HS đọc yêu cầu
 - Gợi ý: Các số cần điền là số tròn trăm, điền số theo chiều mũi tên tăng dần.
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
- Hát vui
- Đơn vị, chục, trăm, nghìn 
- Làm bài tập bảng con
- 200 và 300
- So sánh
 200 < 300
- Đọc đồng thanh
- Làm bài tập bảng con
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng lớp + vở
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
------------------------------------------------------
	Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 28: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hình và vẽ màu
I/ Mục tiêu:
-Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào hình có sắn của bài
-Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài.
*HS khá, giỏi :Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp.
II/ Chuẩn bị: 
* GV: - Tranh, ảnh về các loại gà
- Một vài bài có cách vẽ màu khác nhau (nếu có).
- Một số bài vẽ gà của học sinh
 - Hình hướng dẫn trong bộ ĐDDH. 
*HS : - Màu vẽ (sáp màu, chì màu, bút dạ màu, ...)
 - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2 (nếu có).
III/Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv h/dẫn h/sinh xem hình vẽ ở vtv2 để hs nh/biết:
+ Trong bài vẽ đã vẽ hình gì ? 
+ Bài vẽ còn có thể vẽ thêm các h/ảnh khác và vẽ màu để thành một bức tranh.
- Giáo viên gợi ý để học sinh:
+ Tìm các h/ảnh để vẽ thêm (con gà mài, cây, cỏ,...và vẽ màu
*Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ
* Cách vẽ hình:
Gợi ý cho HS
* Cách vẽ màu:
Hỏi gợi ý
*Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
-Cho HS thực hành
- Giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em:
+ Các hình vẽ thêm
+ Cách dùng màu cũng như kĩ năng vẽ màu
*Khai thác để biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào hình có sẵn của bài.
-HS quan sát tranh và trả lời:
+ Vẽ hình con gà trống.
+Thêm gà mài, cây chuối...
 + Nhớ lại và tưởng tượng m/sắc con gà và h/ảnh….
- Tìm hình định vẽ (con gà, cây, nhà..) đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh.
-Có thể dùng màu khác nhau để vẽ tranh .Nên vẽ màu có đậm, có nhạt. Màu ở nền: nên vẽ nhạt để tranh có không gian.
-Thực hành vẽ vào vở tập vẽ
*HS khá, giỏi :Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp.
*Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV thu một số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về: + Hình vẽ thêm, màu sắc trong tranh, Những bài vẽ này có gì khác nhau.
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ đẹp
-Nhận xét chung.
* Dặn dò: 
 Tiết sau luyện vẽ thực hành
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 28: Học hát: Chú ếch con
 Nhạc và lời: Phan Nhân 
I) Mục tiêu : 
	- Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Phan Nhân.
	- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.	
	- Giáo dục HS yêu loài vật, siêng năng, chịu khó học hành.
II) Giáo viên chuẩn bị
 - Kế hoạch bài giảng
 - Đồ dùng dạy học: Thanh phách, sgk
	- Nghiên cứu các phương pháp lên lớp
III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu
 1. Ổn đinh tổ chức lớp : 1 phút
	- Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài học ở những tiết trước, cho cả lớp hát lại một trong các bài đã học.
- Nhận xét.
 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 15 phút
Dạy bài hát
 Chú ếch con
- GV hỏi HS : Những bài hát nào có tên các loài vật mà chúng ta đã học.
- GV giới thiệu bài.
Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngoãn chăm học, mỗi khi học xong chú lại thi hát với chim hoạ mi, tiếng hát “mê li” của chú đã làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui . 
- Cho HS nghe hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài có 4 câu hát, mỗi câu chia thành 2 câu nhỏ 
- GV khởi động giọng. 
- Tập hát từng câu theo lối móc xích.
 Cho HS hát lại nhiều lần
chú ý tiếng “ron” ở nhịp 12 - Nhận xét (sửa sai)
Hoạt động 2 : 10 phút
Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Kìa chú là chú ếch con, có đôi là 
 x x x x x 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Kìa chú là chú ếch con, có đôi là 
x x x x x x x x x
- Cho HS hát hoạt động nhóm tổ
- Luyện hát nối tiếp (chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu kết hợp giữ nhịp đều.
Hoạt động nối tiếp : 10 phút
- Hỏi HS tên bài hát vừa học, tác giả ?
- Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. 
- Nhận xét tiết học nhắc HS về học bài. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài
- Nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện giọng.
- Lắng nghe 
- Tập hát theo hướng dẫn của GV hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu. 
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hiện hát gõ đệm theo phách như GV hướng dẫn. 
- Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca như hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo tổ, nhóm .
HS luyện hát nối tiếp theo hướng dẫn của GV.
Trả lời : Bài Chú ếch con
 Nhạc và lời Phan Nhân - Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ đệm.
- Lắng nghe GV nhận xét và dặn dò.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm2014
Tiết 1: Toán
Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I) Mục tiêu:
 - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số tròn chục.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4, 5 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học:
 - Bộ toán thực hành GV + HS
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ 
3) Bài mới
A) Số tròn chục từ 110 đến 200
* Ôn tập các số tròn chục đã học
 - Gắn lên bảng hình vẽ 10, 20, … 90, 100 …
 - HS lên bảng điền vào bảng số tròn chục đã biết
 - HS nhận xét đặc điểm của số tròn chục.
* Học tiếp các số tròn chục.
 - Nêu các số tròn chục và trình bày lên bảng như SGK.
 - HS quan sát dòng thứ nhất trên bảng và nhận xét.
 - Hình vẽ cho biết mấy chục, mấy trăm và mấy đơn vị.
 - HS lên bảng điền.
 - HS nhận xét tiếp: số này có mấy chữ số? là những chữ số nào?
 + Chữ số trăm chỉ gì?
 + Chữ số chục chỉ gì?
 + Chữ số đơn vị chỉ gì?
 - HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
B) So sánh các số tròn chục.
 - Gắn lên bảng như sau: 1 hình vuông, 2 hình chữ nhật; 1 hình vuông, 3 hình chữ nhật để có:
 120 … 130 130 … 120
 - HS lên so sánh hai số
 - HS đọc quan hệ so sánh
 - Nhận xét chữ số ở các số trăm, chục và đơn vị
C) Thực hành
*5) Nhận xét – Dặn dò
- Hát vui
- So sánh các số tròn trăm
- Làm bài tập bảng lớp
- Điền số
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- Số tròn chục có số tận cùng bên phải là chữ số 0
- Trả lời
- Làm bài bảng lớp
- Chữ số 1 chỉ có 1 trăm
- Chữ số 1 chỉ có 1 chục
- Chữ số 0 chỉ có 0 đơn vị.
- Đọc lại các số tròn chục
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
I) Mục đích yêu cầu:
 - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II) Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 3) Bài mới
A) Giới thiệu bài: Để các em biết thêm về các loài cây, biết đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Hôm nay các em học LTVC bài mới.
 - Ghi tựa bài
B) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em tìm và ghi vào bảng các loại cây theo yêu cầu.
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài 2: Dựa vào bài tập 1. Hỏi đáp theo mẫu
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Dựa vào bài tập 1 các em đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?
 - HS làm mẫu
HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì?
 - HS thảo luận theo cặp
 - HS thực hành hỏi đáp
 - Nhận xét sửa sai
* Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống.
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn:
 + Bài tập yêu cầu làm gì? + K

File đính kèm:

  • docTUẦN 28 hùng.doc
Giáo án liên quan