Giáo án lớp 2 - Tuần 28

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ như: cơ ngơi, đàng hoàng, kho báu

 - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc ( trả lời được các câu hỏi 1,2 ,3 ,5. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)

* GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; lắng nghe tích cực;

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành
Bài 2: - GV đọc bài “Quả măng cụt”.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài.
- GV cho HS xem tranh quả măng cụt 
- GV cho HS thực hiện hỏi đáp:
- Nói về ruột quả, mùi vị quả măng cụt .
- Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh .
HĐ3: Luyện viết
Bài 3: Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b .
 - Ở bài này chỉ viết phần TL không cần viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả măng cụt .
- GV yêu cầu HS đọc bài viết.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm
- Theo dõi
- HS đọc yêu cầu. Hai HS làm mẫu
+HS1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
+ HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều
VD: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải cao hơn. 
+ Từng cặp HS thực hành luyện nói
-HS quan sát
- HS thực hành VD :
 + HS 1 : Quả măng cụt hình gì ?
 + HS 2 : Hình tròn như quả cam.
- 2 hs nêu
-HS thực hành hỏi đáp
-Lớp làm vào vở bài tập 
VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé. Vỏ măng cụt màu tím sẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống .
 - Một vài HS đọc bài làm của mình
- Hs nêu
Toán
Tiết:138	SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách so sánh các số tròn trăm
 - Biết thứ tự các số tròn trăm
 - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số
 - Làm các bài tập 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, các hình biểu diễn
- Bảng kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra HS: 1 chục bằng mấy đơn vị? 10 chục bằng mấy trăm? 10 trăm bằng mấy?
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
 HĐ2: H/dẫn so sánh các số tròn trăm:
- GV gắn bảng 2 hình vuông biểu diễn 100.
 + Có mấy trăm ô vuông ?
- Yêu cầu HS viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.
 - GV gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng, mỗi hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh 2 hình trước .
 + Có mấy trăm ô vuông ?
Yêu cầu HS viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn.
+ 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn ?
 + 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- GV ghi bảng: 200 200
- Tiến hành tương tự với 300 và 400.
+ 200 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? 
 + 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn? 
HĐ 3 Thực hành
Bài 1 : > ; < ?
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . 
Bài 2 : > ; < ; = ?
 - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Số ? 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm bảng 
- GV yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
3. Củng cố, dặn dò
- So sánh các số sau : 300 ... 400; 
 600 ... 200 ; 200 ... 100 ; 800 ... 900
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Có 2 trăm ô vuông .
- HS viết 200
- Có 300 ô vuông.
- HS viết 300 . 
- 300 nhiều hơn 200.
- 300 lớn hơn 200, 200 bé hơn 300
- HS đọc .
 200 200.
 300 300.
- So sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp.
- Điền số còn thiếu vào ô trống
- Là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước .
 - Làm bài vào vở 
- HS thực hành đếm
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, 3b.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Đọc thong thả từng câu nhắc lại 2- 3 lần mỗi câu
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3b: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về làm bài phần 3a
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài theo tổ
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào vở.
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết:139	CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200
- Biết cách so sánh số tròn chục
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
 II/ Đồ dùng dạy học - Các hình vuông , các hình biểu diễn
- Bảng kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra hai HS làm bài tập số 4, 5 tiết trước
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
HĐ2: GT các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110
+ Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị 
- GV : Số này đọc là : Một trăm mười.
+ 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào?
+ Một trăm là mấy chục ? Vậy số 110 có bao nhiêu chục ? Có lẻ ra đơn vị nào không ?
- Cho HS thảo luận tìm ra cách đọc, cách viết của các số:120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Y/C HS đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
HĐ3 So sánh các số tròn chục
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 
- GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120.
 + Có bao nhiêu ô vuông ?
 +110 ô vuông và 120 ô vuông, thì bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn? Ta nói 110 110
HĐ 4:Luyện tập
Bài 1 :Viết (theo mẫu )
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 - GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai. 
 Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- GV yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- Theo dõi
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
- HS đọc 
- Có 3 chữ số: 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị
- Là 10 chục. Có 11 chục.
- Không lẻ ra đơn vị nào cả.
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số 
- Một HS lên bảng viết 
- Có 120 ô vuông.
- HS: 110 110.
Viết số 
Đọc số 
110
Một trăm mười 
130
Một trăm ba mươi
150
Một trăm năm mươi
110 110
 130 130
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống .
100 170 140 = 140 	 190 > 150 150 130
BUỔI CHIỀU
TN&XH:
Bài 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên, lợi ích của một số loài động vật sống trên cạn đối với con người.
- Kể được tên của một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
KNS: - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn.
 - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. 
 - Phát triển kỷ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người củng bảo vệ động vật.
 - Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 PPKTDH: - Thảo luận nhóm. Trò chơi Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẻ. Viết tích cực.
II. Phương tiện dạy học.
 - Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng. SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Chơi trò chơi: mắt, mũi, mồm, tai
- GV điều khiển để HS chơi.
- HS đứng lên tại chỗ, 2 bạn: Lớp trưởng và lớp phó đứng lên quan sát xem bạn nào chơi sai.
- Những bạn vi phạm sẽ bị phạt hát và múa bài “Con cò bé bé”.
2. Bài mới 
- Hát 
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. Có thể nói động vật sống trên mặt đất chiếm số lượng nhiều nhất. Chúng rất đa dạng và phong phú. Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về loài vật này qua bài Một số loài vật sống trên cạn.
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trong SGK
Y/c các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: 
+ Nêu tên con vật trong tranh.
+ Cho biết chúng sống ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
+ Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú?
- Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói.
- GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:
+ Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc?
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất.
+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời…
GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.
3. THỰC HÀNH
* Hoạt động 3: Động não
- Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?
(Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả lời).
 GV ghi nhanh … 
GV nhận xét những ý kiến đúng.
Hoạt động

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.sáng.doc
Giáo án liên quan