Giáo án lớp 2 - Tuần 28

I/MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Đọc toàn bài biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý.

 - Hiểu ND: Ai yu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).

 2.Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ: Gio dục học sinh ham thích học tiếng Việt.

 *KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 - Gio vin: Tranh minh họa SGK. Bảng ghi sẵn cc nội dung cần luyện đọc.

 - Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 2.

III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Phương pháp động no, trải nghiệm, thảo luận nhĩm, luyện tập

IV/CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át mái.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: HD viết chữ cái hoa.
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Gắn mẫu chữ Y. 
-Chữ Y cao mấy li? 
-Viết bởi mấy nét?
-chỉ vào chữ Y và miêu tả: 
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết:
-GV viết mẫu - nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng.
- Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết: Yêu lưu ý nối nét Y và êu.
- HS viết bảng con.
* Viết: Y 
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở.
*Vở tập viết:
+Viết chữ hoa Y: 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ.
+Viết ứng dụng: 1 dịng chữ Yêu cỡ nhỏ, 1 dịng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
+ Yêu luỹ tre làng (3 lần).
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố-dặn dị: 
-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp
-Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2).
- GV nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
-HS quan st chữ mẫu.
-3 HS viết bảng lớp.Cả lớp viết bảng con.
-HS quan sát.
-Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 **************************************************************
 Ngày dạy: Thứ năm/27/03/2014 
Tiết 2 Mơn: TỐN
 BÀI 139: CÁC SỐ TRỊN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 .
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nhận biết được các số trịn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách đọc các số trịn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số trịn chục.
 2.Kĩ năng: Biết làm bài tập: 1, 2,3. Rèn HS tính cẩn thận, nhanh, chính xác.
 3.Thái độ: HS ham thích học toán.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
-GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số trịn trăm.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số trịn chục từ 110 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Cĩ mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị?
- Số này đọc là: Một trăm mười.
- Số 110 cĩ mấy chữ số, là những chữ số nào?
- Một trăm là mấy chục?
- Vậy số 110 cĩ tất cả bao nhiêu chục?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
- Yêu cầu cả lớp đọc các số trịn chục từ 110 đến 200.
*Hoạt động 2: So sánh các số trịn chục.
- 110 hình vuơng và 120 hình vuơng thì bên nào cĩ nhiều hình vuơng hơn, bên nào cĩ ít hình vuơng hơn.
- Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào chỗ trống.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau.
- Khi đĩ ta nĩi 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết
 110 < 120.
- Yêu cầu HS dựa vào so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130.
*Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đĩ gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS cịn lại viết số.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đĩ yêu cầu HS so sánh số hạng qua việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 3:
-Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đĩ điền dấu ghi lại kết quả so sánh đĩ.
-GV nxét, sửa bài
3.Củng cố-dặn dị: 
- Chuẩn bị bài:các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
-Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.
- Cĩ 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. 
Lên bảng viết số như phần bài học trong SGK.
- HS cả lớp đọc: Một trăm mười.
- Số 110 cĩ 3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.
- Một trăm là 10 chục.
- HS đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: cĩ 11 chục.
- HS thảo luận cặp đơi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Cĩ 110 hình vuơng, sau đĩ lên bảng viết số 110
- Cĩ 120 hình vuơng, sau đĩ lên bảng viết số 120.
-120 hình vuơng nhiều hơn 110 hình vuơng, 110 hình vuơng ít hơn 120 hình vuơng.
-120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
-Điền dấu để cĩ: 110 110.
- HS nghe.
-Hs theo dõi làm bài
-Làm bài, sau đĩ theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét.
 Học sinh làm bài
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- HS nxet, sửa bài
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Làm bài
100 170
140 = 140 190 > 150
...... ....
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
****************000****************
Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
 ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nêu được 1 số từ ngữ về cây cối (BT1).
 2.Kĩ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỗ trống (BT3).
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. 
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Ơn tập giữa HK2.
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài. 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS lên dán phần giấy của mình.
-GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các lồi cây nhất giữ lại bảng.
-Gọi HS đọc tên từng cây.
-Cĩ những lồi cây vừa là cây bĩng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn…
- GV nxét, sửa
Bài 2: 
- Gọi HS lên làm mẫu.
- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-Yêu cầu HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Vì sao ở ơ trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
-Vì sao lại điền dấu chấm vào ơ trống thứ hai? 
3.Củng cố-dặn dị:
-Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối.
- Nhận xét tiết học.
 5’
 25’
 5’
-Kể tên các lồi cây mà em biết theo nhĩm.
-HS tự thảo luận nhĩm và điền tên các loại cây mà em biết.
Cây LT, TP: lúa, ngơ...
Cy ăn quả: cam, mít...
Cây lấy gỗ: xoan, xà cừ...
Cây bĩng mát: bàng, bàng lăng...
Cây hoa: cúc, hồng, mai...
- Đại diện các nhĩm dán kết quả thảo luận của nhĩm lên bảng.
-HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
-HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bĩng mát cho sân trường, đường phố, các khu cơng cộng.
-10 cặp HS được thực hành.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ơ trống.
-1HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Vì câu đĩ chưa thành câu.
- Vì câu đĩ đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.
 ****************000*****************
Tiết 5 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
 BÀI 56: CÂY DỪA.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn thơ lục bát.
 - Làm được BT2 a/b hoặc BT 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
 2.Kĩ năng: Biết trình bày bài đúng và sạch, đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính nắn nĩt, cẩn thận.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
 - Học sinh : Vở chính tả, VBT, Bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
-GV chấm vở bài tập ở nhà của học sinh
- Nhận xét 
2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. 
*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: 
-GV đọc 8 dịng thơ đầu trong bài Cây dừa.
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa?
-Các bộ phận đĩ được so sánh với những gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn thơ cĩ mấy dịng?
-Dịng thứ nhất cĩ mấy tiếng?
-Dịng thứ hai cĩ mấy tiếng?
-Đây là thể thơ lục bát. Dịng thứ nhất viết lùi vào 1 ơ, dịng thứ 2 viết sát lề.
-Các chữa cái đầu dịng thơ viết ntn?
*Hướng dẫn viết từ khĩ:
-GV đọc các từ khĩ cho HS viết.
*Viết chính tả:
-Sốt lỗi.
- GV cho học sinh đổi vở sốt lỗi 
- Chấm bài. 
- GV chấm nhận xét
v Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2a: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhĩm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức.
-Tổng kết trị chơi.
- Cho HS đọc các từ tìm được.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
-1 HS đọc bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng?
- Tên riêng phải viết ntn?
3.Củng cố-dặn dị: 
- NhắcHS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng 
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
- Nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
- Học sinh nộp vở bài tập 
-Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc lại bài.
 - Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- HS đọc lại bài sau đĩ trả lời: 
+ Lá: như tay dang ra đĩn giĩ, như chiếc lược chải vào mây xanh. 
+ Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng.
+ Thân dừa: bạc phếch tháng năm.
+ Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.
- 8 dịng thơ.
- Dịng thứ nhất cĩ 6 tiếng.
- Dịng thứ hai cĩ 8 tiếng.
-Chữ đầu dịng thơ phải viết hoa.
tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ…
-Đọc đề bài.
Tên cây bắt đầu bằng s
Tên cây bắt đầu bằng x
sắn, sim, sung, si, sen, sang, sâm, sấu, sậy, …
xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, …
- Đọc đề bài.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
-Tên riêng phải viết hoa.
-2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết vào Vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
 **************************************************************
 Ngày dạy: Thứ sáu/28/03/2014
Tiết 2 Mơn: TẬP LÀM VĂN
 BÀI 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. 
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 2.Kĩ năng: 
 - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho 1 phần BT2 (BT3).
 3.Thái độ: Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
 *KNS: Giao tiếp: ứng xử văn

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc
Giáo án liên quan