Giáo án lớp 2 - Tuần 28

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Hiểu được các từ SGK + chuyên cần.

 - ND: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuốc sống ấm lo hạnh phúc.

 2. Kĩ năng.

 a. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn được toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .

 - Đọc đúng: cơ ngơi, đãng hoàng, hão huyền. Biết chuyển giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

 b. KNS : - Tự nhận thức .

 - Xác định giá trị bản thân.

 - lắng nghe tích cực.

 3.Thái độ: Yêu quý và có ý thức lao động.

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hào hoặc bắp cải để học sinh rút ra kết luận.
* Vậy các con có thể rút ra kết luận gì? 
- Nhiều HS nói
+ Có những loại cây có thể xếp vào nhiều nhóm những cũng có những loại cây chỉ có thể xếp vào 1 nhóm
- Qua bài tập số 1 các con thấy các loại cây đều có ích lợi riêng vậy chúng ta phải biết bảo vệ chúng: không bẻ cành, ngắt hoa,…
HS ghi nhớ
* Bài tập 2: Câu hỏi Để làm gì?
- GV yêu cầu học sinh đọc.
* Bộ phận in đậm “Để làm gì?” là hỏi về mục đích.
- 1 hs đọc yêu cầu của đề bài:
 - 1 học sinh đọc câu hỏi trên máy.
- 2 học sinh đọc bộ phận in đậm trong câu hỏi.
* Bộ phận in đậm để ăn quả trong câu trả lời để giải thích rõ lí do
- 2 học sinh hỏi - đáp câu mẫu.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để hỏi và trả lời câu hỏi có từ “Để làm gì?”
- Các nhóm hỏi - đáp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cần cho học sinh hỏi 1 câu nhưng câu trả có hai, ba mục đích.
+ Nhà bạn nào có trồng các loại cây mà chúng ta vừa biết ở bài tập 1.
- Ai trồng cây đó?
+ Yêu cầu hs đặt câu hỏi.
* GV chốt: Vậy các con đã thay từ nào vào từ Người ta?( Bố bạn..)
……………….
( Bố, mẹ, ông, bà,..)
VD: Bố bạn trồng cây nhãn để làm gì?
Bố tớ trồng cây nhãn để lấy quả.
….
+ Muốn biết mục đích của việc chăm chỉ học tập các con có thể dùng câu hỏi nào?
- Các bạn chăm chỉ học t‏‏âp để làm gì?
- Chúng tôi chăm chỉ học tập để đạt được kết quả cao.
*KL: Vậy khi muốn hỏi về mục đích chúng ta có thể dùng câu hỏi nào?
Để làm gì?
Bài 3: Điền dấu chấm,dấu phẩy.
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Vì sao ở ô trống thứ nhất và ô trống thứ ba con điền dấu phẩy?
- Cụm từ ở đằng trước chưa phải là câu nên ta chỉ dùng dấu phẩy để ngắt ý.
+ Khi nào chúng ta phải điền dấu chấm? 
c. Củng cố - dăn dò: 
- Bài hôm nay chúng ta học có những nội dung gì?
- Một học sinh đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm theo.
1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.
- Vì nó chưa thành câu.
- Khi hết câu ( Khi hết ý, muốn diễn đạt sang ý khác)
- Khi đọc, dấu chấm, dấu phẩy có tác dụng gì?
- Chốt tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy khi đọc, khi viết.
3. Củng cố – dăn dò: 
- Bài hôm nay chúng ta học có những nội dung gì?
- Người ta dựa vào đâu để phân loại các nhóm cây ?
- Dấu chấm, dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?
Về nhà sưu tầm tranh về các loài cây như trong tiết học hôm nay. Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu.
- HS trả lời.
 Tiết : Tập làm văn
Bài: Đáp lời chia vui . Tả ngắn về cây cối
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 1. Kiến thức  - Biết nghe và đáp lời chia vui phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản; Viết được đoạn văn kể ngắn về cây cối
 2.Kĩ năng :
 a. Nói được lời chia vui và trả lời đúng câu hỏi.
 b.. KNS : - Giao tiếp , ứn xử văn hóa .
 - Lắng nghe tích cực.
 3. Thái độ :
 - Có ý thức sử dụng đáp lời chia vui trong cuộc sống hàng ngày. 
 - Hiểu thêm về cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV:Băng giấy ghi nội dung BT 2. Tranh BT1
 2. HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
- YC HS thực hành nói lời đồng ý và đáp lời đồng ý. 
- GV đánh giá, cho điểm. 
- 2 cặp
b. bài mới : 
1.GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Thực hành đáp lời chia vui
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- YC HS đọc thầm đầu bài và đặt câu hỏi
- HS đọc thầm.
- Trong trường hợp nào thì ta nói lời chia vui?
- Người nào đó có chuyện vui
- Chúng ta cần nói với thái độ như thế nào?
vui vẻ.
- Chúng ta cũng cần phải có thái độ như thế nào khi đáp lại lời chia vui đó?
- Vui vẻ, lễ phép, lịch sự.
- Khi đáp lời chia vui ta thường dùng câu nói nào?
- Câu cảm ơn.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi. Chú ý thể hiện được nét mặt, động tác. Sau đó lên thể hiện.
- 2 HS /1 nhóm 
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- Tuyên dương nhóm nói tốt
GV chốt lại lời chia vui và cách đáp lại lời chia vui để thể hiện một người có văn hoá.
- HS nghe, ghi nhớ.
Bài 2: Kể về quả măng cụt.
- 3 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm
- Cho HS xem tranh, ảnh hoặc quả măng cụt thật.
- GV đọc lại bài
- HS thảo luận theo cặp nd câu hỏi
- Cho nhiều HS nói miệng cả bài văn
3-5 HS
- Con có n/x gì về cách viết của tác giả( t/g tả theo thứ tự ntn? Từ bên ngoài quả cho đến phần ruột bên trong hay ngược lại)
- T/G tả theo thứ tự từ hình dáng bên ngoài đêna bên trong ruột quả.
- Trong đoạn t/ g sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tìm cho cô hình ảnh so sánh
- So sánh.
Chốt:T/g tả h/ dáng, màu sắc, ruột, múi, mùi hương
- HS học tập cách viết của t/g
Bài 3: Viết vở 
- Khi viết đầu câu ta cần viết ntn?
- Trong câu cần chú ý gì?
- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hợp lí.
- Khi viết ta có thể thêm các từ khác mà mình thấy trong tranh để câu văn mượt mà, sinh động. Các câu cần viết liền mạch. Chú ý lồng cảm xúc vào bài viết của mình. Viết xong cần đọc lại để sửa cho bài không lủng củng.
- GV q/s nhắc nhở gợi ý cho HS lúng túng.
- HS viết bài.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét cách viết, cách trình bày của HS.
c. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?
- HS nghe.
- Thực hành đáp lại lời đồng ý khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một người học trò ngoan, lịch sự.
 Tiết : Kể chuyện 
Bài: Kho báu
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Dựa vào trí nhớ và gợi ý kểlại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
 - Biết cùng bạn phân vai dựng lại câu chuyện 1 cách tự nhiên.
 2. Kĩ năng :
 - Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời kể của bạn.
3. Thái độ : tự nhiên mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV:Bộ tranh, băng giấy ghi nội dung BT1
 2. HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Đáng giá phần ôn tập giữa kì.
b. bài mới : 
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Bài 1: Tập kể từng đoạn.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- Truyện “Kho báu ”có mấy đoạn và có những nhân vật nào?
- Có 3 đoạn. Có ông cụ, bà cụ, người con và người dẫn chuyện.
- Y chính của mỗi đoạn là gì?
- HS nêu như SGK
- YC HS nhắc lại nd của từng đoạn
* Đoạn 1:Gthiệu 2 v/c người nông dân chăm chỉ.
- Hai v/c làm việc ntn?
- Thức khuy dậy sớm, cuốc bẫm cày sâu.
- Họ trồng những loại cây gì trên đất của mình?
- Trồng lúa, trồng khoai, trồng cà.
- Kết quả ntn? Hãy tìm từ khác thay cho từ ngày xưa
- Bạn kể đúng nd của đoạn 1 chưa? Ta cần kể đoạn này với giọng ntn? Vì sao?
- Vui, phấn khởi.
- HD HS kể sáng tạo (không lệ thuộc vào SGK)
* Đoạn 2: Lời dặn của người cha
- Sức khoẻ của hai ông bà ntn?
- Già yếu, bà lão qua đời sớm
- Hai người con của ông bà là người ntn?
- Người cha dặn các con điều gì?
* Đoạn 3: Tìm kho báu.
- Nghe lời người cha dặn, 2 người con đã làm gì?
- Sau mỗi lần đào bới kĩ như vậy thì các vụ lúa của họ ntn?
- Hai người con đã hiểu ra điều gì?
- HS tập kể lại 3 đoạn theo nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm
- Gọi các nhóm thể hiện
Chốt nội dung BT 1
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhiều HS khá kể. Chú ý kết hợp động tác.
- HS khác nêu ý kiến.
- GV đánh giá chốt kiến thức bài tập 2
c. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?
- HS nhắc lại 
- Câu chuyện hôm nay khuyên con điều gì?
- Chăm chỉ lao động
Tuần 28
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : chào cờ
 Tiết 2 :Toán 
Bài: Đơn vị, chục, trăm, nghìn(tiết133)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm.
- Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. 
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bộ ô vuông biểu diễn số 
HS: Bộ ô vuông dành cho HS; Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: N/ x bài kiểm tra gữa kì 
B. Bài Mới :
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm:
a. Đơn vị và chục. 
GV gắn các ô vuông (các đơn vị : từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị), yêu cầu HS quan sát và nêu số đơn vị.
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và chục.
- GV gắn các hình chữ nhật (các chục – từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự từ 1chục đến 10 chục. 
- Mười đơn vị còn gọi là gì? 
10 đơn vị bằng 1 chục.
+ 1; 2; 3; 4; … ; 10. 
Mười đơn vị còn gọi là một chục
b. Chục và trăm.
- 10 chục còn được gọi là gì?
10 chục bằng 1 trăm.(100)
+ 1 chục (10), 2 chục (20); 3 chục (30); 4 chục (40); ….; 10 chục (100).
Mười chục còn gọi là một trăm.
3 Giới thiệu về Một nghìn. 
a. Số tròn trăm. 
GV gắn các hình vuông to (các trăm theo thứ tự SGK), yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1 trăm đến 9 trăm) và cách viết số tương ứng. 
Gọi 1 số cặp trình bày
1 trăm viết chữ số 1 đứng trước và 2 chữ số 0 đứng sau: 100. 
+ 2 trăm viết chữ số 2 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 200.
+ 3 trăm viết chữ số 3 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 300.
+4 trăm viết chữ số 4 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 400.
+………
+ 9 trăm viết chữ số 9 dứng trước viết 2 chữ số 0 đứng sau: 900.
- Những số 100, 200, 300, .. có điểm giống nhau là gì?
Những số 100, 200, 300, … có điểm giống nhau là đều có 2 chữ số 0 đứng sau cùng.
Những số có 2 chữ số 0 ở sau cùng như vậy gọi là số tròn trăm. 
Hay: Số tròn trăm là số có tận cùng là 2 chữ số 0.
HS đọc 
b. Nghìn.
GV gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK rồi giới thiệu khái niệm nghìn cho HS. 
10 trăm = 10 00.
GV: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. 
Viết 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau).
Đọc là: một nghìn.
- GV giới thiệu cách viết, cách đọc và mối quan hệ giữa trăm và nghìn. HS nhắc lại kết luận đó (cá nhân và đồng thanh).
10 trăm bằng 1 nghìn.
+ 10 đơn vị bằng 1 chục(10).
+10 chục bằng 1 trăm(100).
+ 10 trăm bằng 1 nghìn(1000
- GV yêu cầu cả lớp ôn lại các mối quan hệ đơn vị – chục; chục – trăm; trăm – nghìn.
1 HS lên bảng. Cả lớp làm nháp
4. Thực hành: 
a. Làm việc theo nhóm
GV gắn hình trực quan (về các đơn vị, các chục, các trăm) lên bảng . GV yêu cầu HS giơ bảng, khẳng định đúng thì yêu cầu HS quay bảng lại rồi đọc số. 
2HS lên bảng viết, HS dưới lớp gắn số tương ứng vào bảng g

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan