Giáo án lớp 2 - Tuần 28

I. Mục đích:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc lưu loát, trôi chảy, toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng.

- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK đặt biệt là các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẩm cày sâu, của ăn của để.

- Hiểu hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, con người có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

* H/Syếu đọc đoạn 1

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố động tác thả lỏng 1-2 ph
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét giờ học: 1- 2ph.
Giáo bài tập về nhà: 1ph.
Thứ 4 ngày 24 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
I. Mục đích: Học sinh cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh.
* Học sinh yếu đọc đúng: toả, bạc phếch, đánh nhịp
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi– Trần Đăng Khoa giống như 1 con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa nội dung bài trong SHS.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:	 ( 5’) 
Đọc và trả lời câu hỏi bài: Kho báu
- Gv nhận xét , ghi điểm .
B. Dạy bài mới:	( 34’)
1.Giới thiệu bài: Cây dừa.
2. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc tùng câu
- Luyện đọc từ khó: toả, đàn lợn con
* Học sinh yếu:bạc phếch, đánh nhịp
b) Đọc từng đoạn trước lớp: 3 đoạn
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng cuối.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc đoạn khó trên bảng phụ
- Giảng từ: + canh: trông giữ
 	+ đủng đĩnh: chậm rãi
- Gọi 1 em đọc từ chú giải
- Cho lớp xem tranh SGK
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Giáo viên
* Câu 1:( h/s yếu)
 Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
* Câu 2:
 Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
* Học sinh
- Lá, tàu dừa như bàn tay dang ra đón gió. Như chiếc lược.
- Ngọn dừa: Như cái đầu của người, biết gật gật để gọi trăng.
- Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếch.
- Quả dừa: Như đàn lợn con, như những lũi rượu.
- Thảo luận nhóm đôi
* Câu 3:
 Em thích những câu thơ nào, vì sao?
- HS tự trả lời.
- HD học thuộc lòng bài thơ.
* Luyện đọc lại bài thơ:
- Đọc xoá dần bảng
- Thi đọc đồng thanh, cá nhân
4. Củng cố - Dặn dò:	 ( 1’)
 Gọi 1 em đọc thuộc lòng bài thơ 1 lần- nhắc lại nội dung bài
 “ Cây dừa giống như một con người gắn bó với đất trời, gắn bó với thiên nhiên”
Nhận xét tiết học – HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CH ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. Mục đích.
1. Mở rộng vốn từ về cây cối.
2. Biết đặt và TLCH với cụm từ: “Để làm gì?”.
3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động dạy học
	A. Kiểm tra bài cũ:	(5’)
	Đặt câu hỏi cho câu sau: Cá Sấu tẽn tò.
B. Bài mới: 	(34’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn giải bài tập.
* Giáo viên
* Bài tập: (Miệng).( h/s yếu)
- Cây lương thực, thực phẩm.
* Học sinh
- Lúa ngô, khoai lang, sắn, đỗ, tương, đỗ xanh.
- Cây ăn quả.
- Cam, quýt, xoài, táo, đào.
- Cây lấy gỗ
- Xoan, lim, gụ, sến, thông, mứt.
- Cây bóng mát.
- Bàng, phượng vĩ.
- Cây hoa
- Cúc, đào, mai.
* Bài tập 2: (Miệng)
Dựa vào KQ của BT1, đặt và TLCH với cụm từ “Để làm gì?”.
* Bài tập 3:(viết)
 - Các em làm vào vở
- Hỏi đáp theo mẫu:
+ HS1: nêu câu hỏi
+ HS2: nêu lời đáp
- Điền dấu vào ô vuông
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học .
Học sinh về nhà tìm đọc thêm về các loài cây.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Y
I. Mục đích.
* Rèn kĩ năng viết chữ:
1. Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết cụm từ ứng dụng Yên luỹ tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
HS cả lớp viết bảng con: Chữ X hoa. 
 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái
 B. Bài mới:	 (34’)
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát mẫu cchữ và nhận xét:
* Giáo viên
a) HD học sinh quan sát nhận xét.
- Chữ hoa Y cỡ vừa cao mấy li gồm mấy nét?
- Viết mẫu chữ hoa y cỡ vừa
 * Học sinh
- Cao 8 li gồm 2 nét, đó là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
b) Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
 “ Yêu luỹ tre làng”
Nghĩa là: Tình cảm con người yêu làng xóm.
- Luyện viết tiếng “ Yêu” cỡ vừa
- Hướng dẫn vết cụm từ ứng dụng
- Nhận xét về độ cao của các con chữ cụm từ ứng dụng:
- y: 4 li ; l, g: 2.5 li
- t: 1.5 li ; r: 1.25li
- a, ê, n: 1 li 
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Chấm – Sửa bài.
3. Củng cố – dặn dò:	(1’)
	Thi viết lại chữ hoa Y giữa các tổ
Nhận xét tiết học. 
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu: Giúp HS cần đạt :
- Biết so sánh các số tròn trăm.
- Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các hình vuông to, biểu diễn 1 trăm, có vạch chia thành 100 ô vuông nhỏ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A. Kiểm tra bài cũ	: 	 (5’)
	Điền số: 1 chục = .... đơn vị
 10 chục = ... trăm
 10 trăm = .... nghìn
	B. Bài mới:	(34’)
	1. Giới thiệu bài:
2. So sánh các số tròn trăm.
* Giáo viên
* Học sinh
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như hình vẽ SGK. 
- GV và HS làm việc tiếp như vậy với các số 200 và 400.
- GV viết trên bảng.	
 200 ....... 300	400 ........ 500
 300 ..... 200 500 ... 400
 500 ... 600
 600 ... 500
3. Thực hành:
* Bài 1:(h/s yếu)
* Bài 2: > < = ?	
* Bài 3: Số?	
- Yêu cầu học sinh ghi số ở dưới hình vẽ (các số 200 và 300) cả lớp đọc. 
Hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm.
- Viết số và so sánh:
100 bé hơn 200
200 lớn hơn 100
300 ....... 200 600 ........ 500 500 ....... 300 100 ....... 200	 400 ........ 300 700 ....... 900	 900 ........ 1000
100	 200	 300	 400 500 600
 1000	 900	800	700	
3. Củng cố - Dặn dò:	(1’)
Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
ĐẠO ĐỨC
 	 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
	- Chúng ta cần biết được vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật
	- Biết được cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật
	- Đồng tình ủng hộ với các bạn biết giúp đỡ người khuyết tật
	- Biết được rằng trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ.
	- Giáo dục các em biết thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. Các em luôn có tấm lòng yêu thương những người khuyết tật.
II. Chuẩn bị:
	Tranh SBT đạo đức
	Phiếu học tập cho hoạt động 2, 3
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới: (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: (14’)
 - Cho quan sát tranh ở SGK và hỏi:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Việc làm của các bạn nhỏ giúp gì cho các bạn khuyết tật?
+ Nếu có mặt em ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
* Kết luận:
 Chúng ta cần biết giúp đỡ những người khuyết tật dù chỉ là việc làm bé nhỏ nhưng nó thể hiện tình cảm thương yêu và lòng thông cảm đối với những bạn khuyết tật, để các bạn được thực hiện quyền học tập.
b. Hoạt động 2: (10’)
 Thảo luận nhóm 
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em với nội dung sau:
“ Hãy nêu những việc có thể làm giúp đỡ người khuyết tật”.
 Sau khi nghe báo cáo, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
* Kết luận:
 Tuỳ theo khả năng và điều kiện chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều hình thức khác nhau, mục đích chính là nhằm an ủi, động viên họ.
c. Hoạt động 3: (10’).
 Bày tỏ thái độ
Gọi 1 em đọc lần lượt nội dung ở sách bài tập đạo đức
a) Giúp đỡ người khuyết tật là việc nên làm.
b) Chỉ giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c) Phân biệt đối xử với người khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d) Giúp đỡ người khuyết tật làm giảm bớt đi khó khăn thiệt thòi của họ.
* Kết luận:
 Các em luôn biết thông cảm và giúp đỡ những người không may mắn như mình.
3. Củng cố – Dặn dò (1’)
 * Em đã làm những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành.
- Gọi 3 em lên trả lời câu hỏi:
Khi đến nhà người khác em cần có thái độ như thế nào?
- Quan sát tranh và trả lời
- Nêu nối tiếp
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
- Lần lượt báo cáo
- H/s lần lượt bày tỏ thái độ của mình
- Các em khác bổ sung
- Nêu nối tiếp
- Nêu nối tiếp
Thứ 5 ngày 25 tháng 03 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
CÂY DỪA
I. Mục đích.
1. Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương.
2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/d/gi, có vần ưt /ưc.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết nội dung BT 2a : bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’) 
3 học sinh lên bảng tự viết mỗi em 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
B. Dạy bài mới: 	(34’)
1. Giới thiệu bài: Sông Hương.
2. Hướng dẫn nghe viết:
* Giáo viên
* Học sinh

File đính kèm:

  • docT 28.doc
Giáo án liên quan