Giáo án lớp 2 - Tuần 26
I/ Mục tiêu :
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ r ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài .
- Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít ( trả lời được các CH1,2,3,5 )
* HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ? )
-Kĩ năng sống:Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.
II/ Phương tiện :
- SGK, bảng con.
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :
. 3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 4/Thi đọc: *GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1. 5 Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : Câu 1: Tìm các từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương? Câu 2: Vào những mùa hè và vào những đêm trăng,đêm trăng đổi màu như thế nào? Câu 3:. Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? *GV rút nội dung 6/) Luyện đọc lại GV cho học sinh luyện đọc lại 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - HSK: 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài. - HSK: 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài. - HSTB:Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : - xanh thẳm, dải lụa, ửng hồng…. -sắc độ, Hương Giang,lụa đào,đặc ân,thiên nhiên, êm đềm(SGK) - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu: “Bao trùm lên cả bức tranh … mặt nước.” “Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh … cả phố phường.” - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . - HS đọc thầm . - xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm. Luyện từ và câu Tiết 26 TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. DẤU PHẨY I/ Mục đích yêu: - Nhận biết được một số lồi cá nước mặn , nước ngọt (BT1) ; Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3) II/ Chuẩn bị :VBT III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra - Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu. + Đêm qua cây đỗ vì gió to. + Cỏ cây héo khô vì hạn hán. - Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học :Từ ngữ về sông biển.Dấu phẩy. b)Hướng dẫn làm bài tập: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. Bài 1: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Đây là các loài cá. Học sinh đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc tên các loại cá trong tranh. - Các em hãy quan sát .Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân . - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn . - Cho HS đọc bài theo từng nội dung: Cá nước mặn, cá nước ngọt v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. Bài 2: Treo tranh minh hoạ - Gọi HS đọc yêu cầu - Một học sinh đọc tên các con vật trong tranh - Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Một HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn viết - Tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc câu 1 và 4. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài làm. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò - Hơm nay chúng ta học kiến thức gì? - Chuẩn bị bài sau - HSG: 3 em lên bảng thực hành. - HS đặt câu hỏi phần được gạch chân. - HS viết các từ có tiếng biển. - HSY: Nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh minh hoạ - Gọi 2 học sinh đọc - Một em lên bảng chũa bài . Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt (cá ở sông,hồ Cá thu Cá chim Cá chuồn Cá nục Cá mè Cá chép Cá trê Cá quả - HS đọc cá nhân , nhóm , đồng thanh . - HS quan sát tranh. -Một HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - Tôm, sứa, baba,cá mập, ốc,mực,cua………… - Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo . - 2 HS đọc lại đoạn văn - 2 Hs đọc câu và câu 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở -Trăng trên sông, trên đồng,trên làng quê,tôi đã thấy nhiều… -Càng lên cao,trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần,càng nhỏ dần. MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC ( KNS ) I. Mục tiêu: Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước. Phân biệt được nhĩm cây sống trơi nổi trên mặt nước và nhĩm cây cĩ rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả. Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ cây cối. *Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thơng tin về động vật sống dưới nước - Kỹ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cốit. - Phát triển kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ chăm sĩc cây. - Phát triển kỹ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, … HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, … III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động Hát bài quả GV sẽ chỉ để các nhĩm trả lời một cách ngẫu nhiên. Ví dụ: Quả gì mà chua chua thế Xin thưa rằng quả khế. Những HS cùng hát về 1 loại quả là 1 nhĩm. Do đĩ, chia lớp thành 5 nhĩm tương ứng với: Quả khế, quả mít, quả đất và quả pháo. 2. Bài cũ Một số lồi cây sống trên cạn. Kể tên một số lồi cây sống trên cạn mà các em biết. Nêu tên và lợi ích của các loại cây đĩ? GV nhận xét 3. Bài mới a. Khám phá: Một số lồi cây sống dưới nước. b. Kết nối: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc theo nhĩm. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. Nêu nơi sống của cây. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. NHĨM PHIẾU THẢO LUẬN * Bước 2: Làm việc theo lớp. Hết giờ thảo luận. GV yêu cầu các nhĩm báo cáo. GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phĩng to) trên bảng. GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cơ biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của cây sen? v Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới nước. Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đĩ. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây. GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ. c. Luyện tập/Thực hành: v Hoạt động 3: Trị chơi tiếp sức Chia làm 3 nhĩm chơi. Phổ biến cách chơi: Khi GV cĩ lệnh, từng nhĩm một đứng lên nĩi tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhĩm tiếp sức nĩi tên. Nhĩm nào nĩi được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhĩm thắng cuộc. GV tổ chức cho HS chơi. d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Lồi vật sống ở đâu? Hát Các nhĩm trả lời một cách ngẫu nhiên. HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung. HS thảo luận và ghi vào phiếu. - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thơng tin về động vật sống dưới nước HS dừng thảo luận. Các nhĩm lần lượt báo cáo. Nhận xét, bổ sung. - Kỹ năng ra quyết định: Nên chăm sĩc và trồng nhiều cây xanh . Trả lời: Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh, bơng trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng bơng trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn. HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ. Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1 chiếc bàn. HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau. - Phát triển kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ chăm sĩc cây. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia . - Nhận biết số bị chia , số chia , thương . - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân . *HS khá giỏi: bài 2c ,bài 3(cột 5,6), II/ Chuẩn bị :SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra: -Gọi học sinh lên bảng và cả lớp làm vào gấy nháp . - Tìm x : x : 4 = 2 và x : 3 = 6 . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . . 2.Bài mới: v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: luyện tập v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 . - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mời 3 em lên bảng tực hiện. - Vì sao trong phần a để tìm y em lại thực hiện phép nhân 3 x 2 ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2: -Đề bài yêu cầu ta làm gì ? x - 2 = 4 và x : 2 = 4 - x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3: - Gọi một em đọc đề bài . - Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng của bảng tính . - Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của thành phần nào trong phép chia ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia , tìm thương trong phép chia . - Yêu cầu lớp thực hiện kẻ bảng và làm vào vở . - Hỏi : Tại sao ở ô trống thứ nhất em lại điền 5 ? - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài . - Mỗi can dầu đựng mấy lít ? - Có tất cả mấy can ? - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? -Tổng số lít dầu được chia thành 6 can bằng nhau , mỗi can có 3 lít , vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét ghi điểm ho
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 2TUAN 26CKTKNKNS.doc