Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC : NGƯỜI THẦY CŨ.

Thời gian dự kiến 40 phút

A/ MỤC TIÊU :

 I/ Đọc :

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: Cổng trường, lớp, lễ phép, liền nói, nhôn nhịp, xúc động, hình phạt.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt.

Hiểu nội dung : Câu chuyện cho ta thấy lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với thầy giáo cũ. Qua đó câu chuyện cũng khuyên các em phải biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
+ Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
+ Ai là nhân vật chính ?
+ Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
+ Chú bộ đội là ai? Đến lớp làm gì?
@ Gọi hs kể đoạn 1. Nhận xét bổ sung.
+ Sau khi gặp thầy giáo, chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
+ Thái độ của thầy ra sao khi gặp học trò cũ?
+ Thầy đã nói gì với bố Dũng?
+ Nghe thầy nói vậy, chú bộ đội trả lời ra sao?
@ Gọi 3 hs kề lại đoạn 2.
+ Tình cảm của Dũng ntn khi bố ra về?
Dũng đã nghĩ gì ?
 3/ Kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Gọi 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
+ Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Nhận xét ghi điểm.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho các nhóm chọn hs thi đóng vai, mỗi nhóm 3 hs thi kể.
Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
Dặn về nhà tập kể lại và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
 Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2006.
TOÁN : LUYỆN TẬP.
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU : Luyện tập 
Làm quen với cái cân đồng hồ.
Thực hành cân với cân đồng hồ.
Giải các bài toán có kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kilôgam.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Một chiếc cân đồng hồ.
1 túi gạo, đường, chồng sách vở.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 I/ KTBC : 
+ Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
Nêu cách viết tắt kilôgam?
GV đọc cho hs viết ở bảng con các số đo : 1kg; 9kg; 10kg.
GV viết bảng cho hs đọc: 3kg; 20kg; 35kg.
+ Nhận xét ghi điểm cho hs.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Luyện tập:
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ.
+ Cho hs quan sát cái cân và nhận xét
GV nêu: Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân, khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa này. Phía dưới có mặt đồng hồ có 1 kim để báo số đo của vật cần cân.
*/ Cách cân: GV thao tác sau đó cho hs nêu các số đo của một số vật.
Thực hành cân:
+ Gọi 3 hs lần lượt lên bảng thực hành.
+ Sau mỗi lần hs cân, cho hs đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.
Bài 2:
+ Yêu cầu hs ngồi cạnh nhau thảo luận và làm:
+ Gọi 1 hs đọc kết quả.
Bài 3:
+ Yêu cầu hs nhẩm và nêu ngay kết quả
+ Nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng.
Bài 4:
+ Gọi hd đọc đề. Đặt câu hỏi yêu cầu hs phân tích đề rồi giải vào vở theo tóm tắt.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ.
Nêu cách cộng, trừ các phép tính với đơn vị đo khối lượng là kg ?
Dặn hs về làm bài ở vbt và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2006
TẬP ĐỌC : THỜI KHOÁ BIỂU.
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU :
 I/ Đọc :
Đọc đúng các từ ngữ: Tiếng Việt, ngoại ngữ, nghệ thuật, hoạt động.
Đọc đúng thời khoá biểu theo thứ tự : thứ – buổi – tiết ; tiết – buổi – thứ.
Phân biệt các tiết học.
 II/ Hiểu :
Hiểu được ý nghĩa của thời khoá biểu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 Viết thời khoá biểu của lớp mình ra bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Sưu tầm một mục lục thiếu nhi.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu:
+ GV đọc mẫu lần 1.Đọc to, dõng dạc, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu.
+ Giới thiệu các từ cần luyện đọc và tiến hành tương tự như các tiết trước.
c/ Đọc từng đoạn.
+ Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1.
 ( Thứ – buổi – tiết ).
+ Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập .
 ( Buổiù – tiết – thứ).
 3/ Tìm hiểu bài :
+ Yêu cầu hs đọc thầm lại bài tập đọc.
+ Yêu cầu đọc những tiết học của ngày thứ hai
+ Yêu cầu hs ghi vào vở nháp.
+ Thời khoá biểu có ích lợi gì ?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi hs đọc thời khoá biểu của lớp.
Nêu tác dụng của thời khoá biểu.
Dặn về học tập và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm2006
THỦ CÔNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T1).
Thời gian dự kiến 35 phút
A/ MỤC TIÊU :
HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Khuyến khích những hs yếu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Mẫu thuyền bằng giấy thủ công. Hình vẽ từng bước, giấy màu, kéo, hồ dán.
Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán , chì, thước.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Quan sát – nhận xét :
+ GV đua mẫu thuyền giới thiệu từng bộ phận yêu cầu hs chỉ và nêu lại
 3/ Hướng dẫn gấp:
Chuẩn bị giấy màu hcn Sau đó GV chỉ vào hình vẽ treo ở bảng và nêu
+ Gấp các nếp gấp cách đều. (Hình 2;3)
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền. (Hình 4;5)
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui. (Hình 6;7)
+ Hoàn thành thuyền ( hình 8)
HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại tựa bài.
+ HS quan sát và nêu: mạn thuyền, đáy, mũi.
+ Để giấy màu lên bàn.
+ Gấp theo đường dấu, cạnh ngắn trùng cạnh dài. Tiếp tục quan sát và gấp tạo hình thân, mũi
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Về nhà nhìn hình vẽ để tập gấp vá chuẩn bị tiết sau thực hành.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thư ù năm ngay 19 tháng 10 năm 2006
TẬP VIẾT : VIẾT HOA E ; Ê.
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU :
Viết đúng và đẹp chữ E; Ê hoa.
Viết đúng, đẹp cụm từ: Em yêu trường em.
Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 Bảng phụ có ghi sẵn chữ E, Ê hoa đặt trong khung chữ và cụm từ ứng dụng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 2 hs lên bảng viết
+ Nhận xét bài viết của từng học sinh.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Dạy viết chữ hoa :
+ Chữ E hoa gồm có những nét nào?
+ Vừa nói vừa tô khung chữ. Chữ E hoa viết bởi 1 nét liền gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng nhỏ giữa thân chữ.
+ Chữ Ê hoa giống và khác chữ E ở điểm nào?
+ Cho hs viết ở bảng con.
 3/ Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:
+ Giới thiệu cụm từ: Em yêu trường em. Gthích: Nói về tình cảm của 1 hs đối với mái trường.
+ Chữ E hoa cao mấy đơn vị chữ?
+ Giữa các con chữ phải viết dấu gì?
+ Chú ý: Giữa các con chữ phải viết dấu nối. Chữ E hoa và chữ m không cần dấu nối.
 4/ Hướng dẫn viết vào vở:
+ Cho hs viết vào vở .
+ GV thu vở chấm điểm và nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi học sinh tìm thêm các cụm từ có chữ E, Ê hoa.
Dặn hs về nhà tập viết và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
TNXH : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU :
 Sau bài học ,HS có thể : 
Hiểu ăn đủ ,uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh ;
Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính ,uống đủ nước và ăn thêm hoa quả . 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
Tranh vẽ trong sách SGK trang 16,17 . 
 HS sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn , nước uống thưòng dùng .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
Hoạt động 1 : TL nhóm về các bữa ăn
* Mục tiêu : HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày .
- Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ .
 Cách tiến hành :
* Bước 1 :Làm việc theo nhóm nhỏ
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 /16 và trả lời các câu hỏi .
- Nói về các bữa ăn của bạn Hoa , sau đó sẽ liên hệ thực tế hằng ngày của các em .
- Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ?
- Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ?( nhiều hay ít, ăn mấy bát cơm. )
- Ngoài ra cácbạn co ùăn,uống thêm ?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5. Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.
+ Để đảm bảo vệ sinh trước và sau khi ăn chúng ta nên làm gì ?
+ Liên hệ để biết bạn nào t/ hiện thường xuyên.
Chuyển ý:
+ Thức ăn được biến đổi ntn trong ruột già và ruột non?
+ Những chất bổ từ thức ăn đưa đi đâu và làm gì
+ Tại sao chúng ta cần ăn no và uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau, GV nhận xét tiết hoc
Bổ sung
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2006.
TẬP ĐỌC : CÔ GIÁO LỚP EM.
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU :
 I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài: Cô giáo lớp em.
Đọc đúng các từ ngữ: sáng nào, lớp, thoảng, hương nhài, ghé, giảng, trang vở, những điểm mười.
Nghỉ hơi giữa dòng thơ theo nhịp 2/3 hoặc 3/2.
Đọc giọng trìu mến, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 II/ Hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới: ghé, ngắm, thoảng hương nhài.
Hiểu nội dung bài thơ: Em học sinh rất yêu quý cô giáo.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi hs đọc bài : Thời khoá biểu.
+ Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_7_chuan_kien_thuc.doc