Giáo án lớp 2 - Tuần 25 trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Chuyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra ; đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)

- Tích hợp GDBVMT.

II.CHUẨN BỊ

 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc

 HS: Đọc bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài viết: vua Hùng Vương muốn kén cho con một người chồng thật tài giỏi.
Biết tên riêng phải viết hoa: Hùng Vương, Mị Nương.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : tuyệt trần, kén, Hùng Vương, Mị Nương.
(HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Ngồi viết đúng tư thế 
Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. 
Biết tự nhận ra lỗi sai.
VBT – Bảng nhựa 
- số chẵn - chăm chỉ - mệt mỏi
- số lẻ - lỏng lẻo - buồn bã
Tìm tiếng có thanh hỏi ( hoặc thanh ngã )
VD: 
- ngủ, hỏi, rủ nhau, cái tủ, cửa sổ, bảo ban, củ khoai, ...
- té ngã, áo cũ, cơn bão, thi đỗ, tập vẽ, ...
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
TẬP ĐỌC
BÉ NHÌN BIỂN
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Bước đầu đọc rành mạch thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	Hiểu các từ ngữ: bễ, còng, hồn nhiên, sóng lừng.
 	Hiểu nội dung bài : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như 
trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK
- GDBVMT: GD hs ý thức bảo vệ biển không xả rác......
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc. Tranh ảnh về biển.
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh - TLCH 2, 3, 4 SGK/ 61.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc .7-8’
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gvđọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
Gv hướng dẫn đọc, ngắt nhịp.
Giải nghĩa từ( chú giải)
Gv đ ặt câu hỏi giải nghĩa từ
c.Đọc từng khổ trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8-9’
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? 
( HS TB,Y)
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
GV chốt:
Hoạt động 3: Học thuộc lòng 7’ 
Gv hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
Đọc đồng thanh 1 lần 
Gv bôi để lại từ điểm tựa.
HS đọc nhóm đôi 
Tổ chức cho HS đọc tiếp sức – Đọc thuộc cả bài.
Gọi HS thi đua đọc thuộc.
 Nhận xét – ghi điểm 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ. 
- Em có thích biển trong bài thơ đó không ? Vì sao ?
Giáo dục : HS biết lợi ích từ biển .
Dặn dò :Về nhà đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi .
 Đọc trước bài Tôm Càng và Cá Con.
 Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật .
 (3 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : khiêng, sóng lừng, lon ta lon ton. ( CN – ĐT)
 Nối tiếp nhau đọc từng khổ. 
Đọc theo nhịp 4.
Hướng dẫn ngắt nhịp. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
 Nghỉ hè với bố /
 Bé ra biển chơi /
 Tưởng rằng biển nhỏ /
 Mà to bằng trời .//
 Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y) 
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung bài : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
Đọc thuộc lòng bài thơ. Ngắt nhịp đúng.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU 
	Giúp Hs rèn luyện hành vi đạo đức 
	Thực hành các kĩ năng .
II. CHUẨN BỊ 
Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ - bốc thăm và trả lời câu hỏi.
1.Đánh dấu vào ý em cho là đúng : 
	a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
 	b. Trả lại của rơi là người ngốc.
	c. Chỉ nên trả lại của rơi khi nhặt được số tiền lớn.
	d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
2. Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường em sẽ : 
	a. Em đem nộp cho chú công an.
	b. Em gửi lại cho cô tổng phụ trách gửi trả lại cho bạn mất.
	c. Em gửi cho cô giáo chủ nhiệm lớp nhờ đưa cho bạn bị mất.
	d. Em sẽ giữ lại dùng vì cái bút rất đẹp.
3. Đánh dấu vào ý em cho là đúng :
	a. Em cảm thấy ngại nầgn khi phải nói lời yâu cầu, đề nghị.
	b. Nói lời yêu cầu đề nghị với bạn bè là không cần thiết.
	c. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác..
	d. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi .
4. Khi em muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn em sẽ :
	a. Cứ lấy dùng, không cần hỏi mượn.
	b. Cứ lấy dùng rồi hỏi mượn sau.	
	c. Vừa hỏi vừa lấy dùng, không cần biết bạn có đồng ý cho mượn hay không.
	d. Hỏi mượn lịch sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng.
5. Em sẽ nói như thế nào trong tình huống sau :
	Em muốn bố mẹ đưa đi chơi công viên.
6. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là :
	a. Nói năng lễ phép, có thưa gửi.
	b. Nói trống không.	
	c. Hét vào máy điện thoại.
	d. Nhấc và đặt máy điện thoại thật mạnh.
7. Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
	Có người gọi cho mẹ, nhưng mẹ bận không thể tiếp chuyện được.
8. Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
	Em định gọi điện thoại cho bạn như gọi nhầm số.
9. Lịch sự khi đến nhà người khác là :
	a. Đập cửa và gọi ầm ĩ.
	b. Tự ý xem đồ đạc trong nhà.
	c. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
	d. Ra về mà không chào.
10. Em làm gì trong tình huống sau:
	Em sang nhà bạn chơivà thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. 
	HS trả lời HS khác nhận xét – bổ sung.
GV chốt.
Dặn dò : Thực hiện theo các hành vi đạo đức .
	Chuẩn bị bài : Giúp đỡ người khuyết tật. 
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỦ CÔNG
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS:
 Biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. 
Làm được dây xúc xích để trang trí .
 	Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: dây xúc xích mẫu 
 Quy trình làm dây xúc xích
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 9-10’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung .
3. Bài mới:
GV giới thiệu dây xúc xích. Yêu cầu HS quan sát.
 - Nhận xét các vòng dây xúc xích ?
- Để có dây xúc xích ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 15-17’ GV hướng dẫn HS làm dây xúc xích.
Lần 1, 2 : Làm mẫu . 
Lần 3: Yêu cầu HS làm mẫu.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Nêu lại quy trình làm dây xúc xích.
 Dặn dò: Về nhà tập làm nhiều lần.Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành làm dây xúc xích.
HS quan sát và nhận biết các vòng dây xúc xích có hình dáng kích thước giống nhau, màu sắc các vòng khác nhau.
Cắt các nan giấy màu dài bằng nhau.
Biết cách làm dây xúc xích
Bước 1: Cắt thành các nan giấy dài bằng nhau.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích .
HS làm trên giấy nháp.
 	Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS: 
1. Biết cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính nhân và chia ( tính từ trái sang phải)
2. Giải bài toán có 1 phép nhân trong bảng nhân 5.
3. Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
II.CHUẨN BỊ
 	GV: Bảng nhựa – Bảng phụ
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2, 3 cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng chia 5.
Gọi HS làm bài tập 
Bài 3, 4 / VBT / 36
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập
Hoạt động 1 : Biết cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính nhân và chia ( tính từ trái sang phải)
Bài 1 /SGK/124
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính nhân và chia.
Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 2 / SGK/124
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? (HS TB,Y)
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? (HS TB,Y)
Bài 3 /SGK / 114 
- MT: Củng cố về phân số.
Hoạt động 3: Giải bài toán có 1 phép nhân trong bảng nhân 5.
Bài 4 / SGK / 124
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết 4 chuồng có bao nhiêu con ta làm ntn?
Bài 5 / SGK / 124 . Tổ chức nhóm đôi.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho HS thi đua đọc bảng nhân, bảng chia.
 Nhận xét
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 36
Chuẩn bị bài Giờ, Phút 
Ghi nhớ bảng chia5 . Vận dụng bảng chia 5 giải bài toán có lời văn.
Vở trắng – Bảng nhựa
- HS nêu cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính nhân và chia ( tính từ trái sang phải)
5 x 6 : 3 = 30 : 3 6 : 3 x 5 = 2 x 5 
 = 10 = 10
(HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Vở trắng – Bảng nhựa
a) x + 2 = 6 X x 2 = 6
 x = 6 - 2 X = 6 : 2
 x = 4 X = 3
Bảng con . Biết hình đã được tô màu là hình C, Hình A đã tô màu . Hình D đã tô màu . Hình B đã tô màu .
Vở trắng – bảng nhựa .Vận dụng giải bài toán bằng một phép tính nhân.
Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật.
Củng cố hình tam giác, hình chữ nhật.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
BÉ NHÌN BIỂN
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ trong bài “ Bé nhìn biển.”
 Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã. 
 II.CHUẨN BỊ
 	 Gv: Bảng phụ viết BT 2b 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ thi đỗ, làm đổ .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết.
1.Gi

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc