Giáo án lớp 2 - Tuần 25 đến tuần 28, môn Tập đọc
I) Mục đích yêu cầu:
TẬP ĐỌC
* rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ: thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.
* Rèn kĩ năng đọc - hiểu các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
_ Hiểu nội dung chuyện: cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (một già một trẻ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm.
KỂ CHUYỆN
* Rèn kĩ năng nói: dựa vào trí nhớ và các gợi ý. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật. Lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh thi vật .
_ Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III) Các hoạt động dạy - học:
đoạn trong nhóm. _ HS đọc đồng thanh cả bài. _ HS đọc thầm cả bài. Trả lời + Tả mâm cỗ của Tâm. + Tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm…… _ 1 HS đọc to đoạn 2. + Giấy bóng kính đỏ, ngôi sao tua giấy đủ màu sắc…… _ 1 HS đọc câu cuối, trả lời. Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn reo… _ 1 HS khá đọc toàn bài. _ 3 HS thi đọc đoạn văn. _ 2 HS thi đọc cả bài. _ HS nhận xét, bình chọn. IV. Củng cố - dặn dò: _Tết trung thu của Tâm và Hà vui thế nào? _Liên hệ:Vài em kể về tết trung thu của mình. _ Về chuẩn bị các bài tập đọc tiết sau: Ôn tập giữa học kỳ 2. _ Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………. TUẦN 27: Thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2008 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1) I) Mục đích yêu cầu: * Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 ð 26, phát âm rõ, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, các cụm từ. _ Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. * Ôn luyện về nhân hóa. Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 ð tuần 26. _ 6 tranh minh họa truyện kể BT2 (SGK). III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: _ Ôn tập. 2. Kiểm tra tập đọc: _ ¼ số HS trong lớp. _ Mời từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - xem bài khoảng 2 phút. _ Yêu cầu HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. _ GV đặt câu hỏi về nội dung bài HS vừa đọc. _ GV nhận xét, cho điểm HS. * Nếu HS đọc chưa đạt yêu cầu. GV cho HS về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Bài tập 2: kể chuyện “quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. _ Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. _Cho HS quan sát kĩ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. _Y/C HS làm việc nhóm đôi:Kể nối tiếp mỗi bạn 1 tranh. * Mời 6HS nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh. Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Tranh 5: Tranh 6: _Nhận xét HS kể về N/Dcâu chuyện, từ ngữ, lời thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hoá chưa? * Mời 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. _ Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. _ GV nhận xét, tuyên dương. _ GV chốt ý: lời khuyên của Bác gấu…… _ HS bốc thăm tên bài đọc, chuẩn bị trong 2 phút. _ HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. _ HS trả lời. _ 1 HS đọc yêu cầu đề bài. _ HS quan sát tranh. _ HS trao đổi cặp: quan sát và tập kể cho nhau nghe. _ HS nối tiếp thi kể từng tranh. _ Thỏ đi kiếm ăn, nhìn thấy quả táo…… nhờ anh Quạ hái hộ…… _ Quạ mổ táo, táo rơi cắm xuống lông Nhím…… Thỏ chạy theo xin…… _ Thỏ, Quạ, Nhím giành nhau quả táo…… _ Bác Gấu đi tới hỏi thăm…… _ Bác Gấu khuyên bảo…… chia táo làm 3 phần đều nhau. _ Thỏ chia táo làm 4 phần, mời bác Gấu 1 phần…… cảm ơn. _ 3 HS kể toàn huyện. _ HS nhận xét, bình chọn. IV. Củng cố - dặn dò: _ Về nhà tập kể lại câu chuyện, tiếp tục ôn luyện tập đọc để tiết sau tiếp tục kiểm tra. _ Nhận xét tiết học. ………………………………………. ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 2) I) Mục đích yêu cầu: _ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc như tiết 1. _ Tiếp tục ôn về nhân hóa, các cách nhân hóa. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 ð 26. _ Bảng chép bài thơ: Em thương (BT2). _ 4 tờ phiếu nội dung BT2. Kẻ bảng để HS làm BT2a, b. III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn tập: 2. Kiểm tra tập đọc: _ ¼ số HS trong lớp. _ Yêu cầu HS bốc thăm tên bài đọc, chuẩn bị 2 phút. _ Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. _ GV nêu câu hỏi về nội dung bài đọc. _ GV nhận xét, cho điểm HS. _ Mời HS đọc chưa đạt yêu cầu của tiết 1 đọc kiểm tra lại. 3. Bài tập 2: _ GV treo bảng phụ, đọc bài thơ: Em thương. _ Mời 2 HS đọc lại bài thơ. _ Yêu cầu HS đọc câu hỏi gợi ý. _ Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4, làm vào vở bài tập. _ Mời đại diện nhóm báo cáo. + Câu a: Sự vật được nhân hóa? + Từ chỉ đặc điểm của người? + Từ chỉ hoạt động của người? + Câu b: nối Làn gió ð giống bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng ð giống một người gầy yếu. + Câu c: Yêu cầu HS trả lời. GV chốt ý đúng: tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa. _ HS bốc thăm bài đọc, chuẩn bị. _ HS đọc bài. _ HS trả lời. _ HS đọc chưa đạt yêu cầu tiết 1 đọc lại. _HS đọc Y/C. _ HS quan sát, lắng nghe. _ 2 HS đọc bài thơ. _ 1 HS đọc câu hỏi gợi ý. _ HS trao đổi nhóm 4 làm vào vở bài tập. _ HS đại diện nhóm báo cáo. + Làn gió, sợi nắng. + Mồ côi, gầy. + Tìm, ngồi, run run, ngã. IV. Củng cố - dặn dò: _ Về tiếp tục ôn luyện tập đọc. _ Chuẩn bị thực hành đóng vai chi đội trưởng, trình bày BT2 tiết sau. _ Nhận xét tiết học. ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 3) I) Mục đích yêu cầu: _ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. _ Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng). Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch tự tin. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 19 ð 26. _ Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn tập: 2. Kiểm tra tập đọc: _ ¼ số HS trong lớp. _ Yêu cầu từng HS lên bốc thăm tên bài để chuẩn bị 2 phút. _ Yêu cầu HS đọc bài theo phiếu chỉ định. _ GV nêu câu hỏi về nội dung bài đọc. _ GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài tập 2: _Gọi HS đọc Y/C. _Y/C HS mở SGK trang và đọc lại mẫu báo cáo. _Y/C của báo cáo này có gì khác với Y/C của báo cáo hôm nay chúng ta học? + Thay lời “kính gửi” bằng lời “kính thưa” vì sao? _ Yêu cầu HS tập báo cáo trong nhóm 4, mỗi thành viên đóng vai chi đội trưởng báo cáo, các bạn khác góp ý cho bạn. * Mời đại diện các nhóm trình bày báo cáo trước lớp. _ Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn báo cáo hay nhất, tuyên dương. ð GV chốt ý: báo cáo phải có đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch đàng hoàng, tự tin, báo cáo đủ các mặt học tập, lao động và 1 số công tác khác…… _ HS bốc thăm tên bài đọc. _ HS đọc bài. _ HS trả lời. _HS đọc Y/C. _Hai HS đọc mẫu báo cáo. + Khác: người báo cáo là chi đội trưởng. Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách; Nội dung thi đua:xây dựng đội vững mạnh. ND báo cáo:Về học tập, về lao động, thêm n/d về công tác khác. + Là báo cáo miệng. _ HS báo cáo trong nhóm 4. _ Đại diện các nhóm trình bày báo cáo trước lớp. _ HS nhận xét, bình chọn. IV. Củng cố - dặn dò: _ Tiếp tục luyện đọc tiết sau: tiếp tục kiểm tra tập đọc. _ Nhận xét tiết học. ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 4) I) Mục đích yêu cầu: _ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. _ Nghe - viết đúng bài thơ: Khói chiều. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 19 ð 26. _ Vở chính tả viết bài. III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: _ Ôn tập 2. Kiểm tra tập đọc: _ ¼ số HS còn lại. _ Yêu cầu từng HS lên bốc thăm bài đọc. _ Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. _ GV nêu câu hỏi về nội dung bài đọc. _ GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Hướng dẫn HS nghe - viết: a. Hướng dẫn HS tìm hiểu n./d bài thơ. _GV đọc bài. _ Mời 2 HS đọc lại bài thơ. + Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? b. H/D viết từ khó: GV Yêu cầu HS viết ra bảng con từ khó. _ Cho HS nhận xét, đọc lại từ khó. _ Tìm từ phân biệt với các từ có âm vần dễ lẫn lộn. c.H/D cách trình bày: +Bài thơ thuộc thể thơ nào? + Ta trình bày bài thơ như thế nào? + Hỏi HS những chữ nào cần viết hoa ? vì sao? d GV đọc cho HS viết: _ Đọc cho HS nghe toàn bài 1 lần. _ HS đọc cho HS viết vào vở chính tả. _ GV đọc cho HS dò bài 1 lần. c. Chấm chữa bài: _Treo bảng phụ cho HS đổi vở dò bài. _ GV chấm chữa 1 số bài. _ GV thu hết vở để chấm bài. _ HS lên bốc thăm tên bài đọc. _ HS đọc bài. _ HS trả lời. _ HS đọc thầm theo. _ 2 HS đọc lại bài thơ. + Chiều chiều…… mái rạ vàng. …… khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi…… lên mây, Đừng quanh quẩn…… cay mắt bà. _ HS tự tìm viết từ khó vào bảng con. _ HS đọc từ khó. _ HS tìm từ có âm vần dễ lẫn lộn để phân biệt + Thơ lục bát. + Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô, câu 8 tiếng lùi 1 ô. + Những chữ đầu dòng thơ. _ HS lắng nghe. _ HS nghe - viết vở chính tả. _ HS dò bài. _HS đổi vở dò bài. _ HS nộp vở để chấm. IV. Củng cố - dặn dò: _ Yêu cầu HS về tập ôn luyện các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK từ tuần 19 ð 26. _ Tiết sau kiểm tra học thuộc lòng. _ Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………. ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 5) I) Mục đích yêu cầu: _ Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ từ tuần 19 ð 26. _ Ôn luyện viết báo cáo: dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 HK2, viết lại 1 báo cáo có đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ học thuộc lòng. _ Vở bài tập, 1 số bản báo cáo mẫu BT2 . III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra học thuộc lòng: _ số HS. _ Yêu cầu từng HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng để chuẩn bị 2 phút. _ Yêu cầu HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định. _ GV nhận xét, cho điểm HS. * Đối với HS chưa thuộc bài. GV cho về luyện đọc tiếp để tiết sau kiểm tra lại. 3. Bài tập 2: _ Dựa vào bài tập làm văn miệng tiết 3. Viết báo cáo gởi cô phụ trách. _ Mời 1 HS đọc yêu cầu BT2 và mẫu báo cáo. Lớp đọc thầm theo. _ GV: nhắc HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày ở tiết 3, viết lại cho đúng mẫu, đủ thông tin rõ ràng sạch đẹp. _ Yêu cầu HS viết báo cáo theo mẫu vào vở bài tập (hoặc tờ mẫu GV phát). _ Mời 1 số HS đọc bài viết. _ Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bình chọn bản báo cáo hay nh
File đính kèm:
- T DOC.doc