Giáo án lớp 2 - Tuần 25 đến tuần 28

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Tiếp tục rèn luyện về cách nhân hoá : nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của hình ảnh nhân hoá.

2. On luyện về câu hỏi : Vì sao? . Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - 4 phiếu khổ to kẻ bảng giải BT1. - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT2, BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25 đến tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng HS.
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu : 
- Hôm nay chúng ta học tiếp về cách nhân hoá. Sau đó ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi :Vì sao?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 1( T. 61):
- GV yêu cầu.
- Bài tập hôm nay yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Tiếp tục làm việc theo nhóm để TL các câu hỏi. 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to, gọi 4 nhóm HS lên bảng thi làm tiếp sức. HS trả lời miệng câu hỏi : Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay?
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng gnhe.
- 2 HS nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đoạn thơ dưới đây tả những con vật nào, cách gọi và tả chúng có gì hay.
- HS làm việc cá nhân trong 2 ph.
- HS làm việc trong nhóm.
- 4 nhóm mỗi nhóm 5 em lên bảng làm bài.
ĐÁP ÁN:
Tên các con vật, sự vật
Các sự vật, con vật được gọi
Các sự vậ, con vật được tả
Cách gọi và tả con vật, sự vật
Lúa
chị
Phất phơ bím tóc
Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi đáng yêu hơn
Tre
cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò.
Aùo trắng, khiêng nắng qua sông
Gió
cô
Chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
Đạp xe qua ngọn núi
- GV công bố đội thắng cuộc.
b) Bài tập 2( T. 62):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS lấy VBT làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- GV gọi 1 số HS đọc bài làm.
- GV nhận xét, bổ sung. Chốt ý đúng.
 + Câu a: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
 + Câu b: những chàng man- gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa râùt giỏi.
 +Câu c: Chị em Xô- phi đã về nhà ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
c) Bài tập 3 (T. 62):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tâïp yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS đọc lại bài : Hội vật.
- GV yêu cầu cả lớp lấy VBT làm bài. Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt ý đúng.
ĐÁP ÁN:
 + Câu a: Người tứ xứ… vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào. 
 + Câu b: Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả …, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ. 
+ Câu c: Oâng Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt. / 3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài tập vừa làm.
- Cbị bài: Mở rộng vốn từ :lễ hội. Dấu phẩy.
- Nhận xét , tuyên dương những HS học tốt.
- 1 HS đọc đề bài, lớp ĐT
- Tìm bộ phận câuTLCH: Vì sao?
- Cả lớp lấy vở BT làm b.tập.
- 1 số HS đọc bài, các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS sửa sai .
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Hãy trả lời các câu hỏi sau.
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
Thứ 5 ngày 20 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI -DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu nghĩa các từ : lễ, hội, lễ hội; biết tên một số lễ hội, hội, tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội ) 
 2. ôn luyện về dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT1.- 4 băng giấy , mỗi băng viết một câu văn ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 1 HS làm BT1 ( Tuần 25).
- Gọi 1 HS làm BT3 ( Tuần 25).
- GV nhận xét ghi điểm cho từng HS.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ : lễ hội . sau đó, ôn tập tiếp về dấu phẩy.
2. Hướng dẫn HS thực hành:
a) Bài tập 1( T . 70):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV:BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : Lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
 * Lễ: Các nghi lễ nhằm đánh dấu hoặc lỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
 * Hội : Cuộc vui tổ chức cho nhiều người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
 * Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
b) Bài tập 2 ( T. 72):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi ( 2 phút) ghi nhanh tên 1 số lễ hôïi vào nháp 
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm mình vào phiếu sau đó dán lên bảng lớp.
 - GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội.
* Tên một số lễ hội: Lễ hội đền Hùng, Đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa…
* Tên một số hội:hội vật, bơi chải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng( xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng…
* Tên một số hoạt động trong lễ hôïi và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà…
c) Bài tập( T. 72):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV lưu ý : trong các câu ở bài tập 3 đều bắt đầu bằng bộ phận chí nguyên nhân , với các từ : vì , tại, nhờ.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, bổ sung. Chốt ý đúng:
 + Câu a: Vì thương dân , Chủ Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách` trống lúa, nuôi tằm, dệt vải.
 + Câu b:Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô–Phi đã về ngay.
 + Câu c: Tại thiếu kinh nghiệm , nôn nóng và coi thường đối thủ, Q. Đen đã bị thua. 
 + Câu d: nhờ ham học , ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời , Lê Quý đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
3. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài sau :ôn tập giữa kì 2.
- nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
- Cả lớp theo dõi. Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột A cho các từ ở cột B.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 số HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm và ghi vào vở 1 số từ ngữ theo các yêu cầu sau.
- HS làm việc nhóm ( 2 phút).
- Các nhóm làm việc. Thi đua dán trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu.
- Cả lớp làm việc trong 2 phút.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 3-4 HS đọc lại bài làm đúng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 28 NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ
 TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
1. Tiếp tụ học về nhân hoá.
2. Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?.
3. Oân luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2. ( theo hàng ngang)
- 3 tờ phiếu viết chuyện vui ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Giới thiệu bài: 
 Hôm nay chúng ta tiếp tục học về nhân hoá. Sau đó đi ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 1( T. 85):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến. Nhận xét bổ sung.
 GV chốt ý : Để cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình…là một cách nhân hoá. Khi đó, chúng ta thấy cây cối con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.
b) Bài tập 2( T. 85):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi : Để làm gì?
- GV nhận xét chốt ý đúng:
Câu a: Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Câu b: Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. 
Câu c: Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
GV:Bộ phận trả lời câu hỏi:Để làm gì? Là mục đích của hoạt động diễn ra trong câu.
c) Bài tập 3( T. 86):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm viễc cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp. Gọi 3 HS lên bảng làm bài .( Lưu ý tất cả các chữ sau ô trống đã viết hoa )
+ GV nhận xét, bổ sung và chốt ý đúng:
 Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
 - Hôm nay con được điểm tốt à?
 - Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long . Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế. 
 Mẹ ngạc nhiên: 
 - Sao con lại nhìn bài của bạn? 
 - Nhưng thầy giáo có cầm nhìn đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà!
-Y/C HS đổi vở kiểm tra bài của bạn bên cạnh.
C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ thể thao. Dấu phẩy.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Tro

File đính kèm:

  • docLT& C.doc