Giáo án Lớp 2 - Tuần 25

A. Mục tiêu.

 I. Kiến thức:

 Giúp học sinh:

- Giúp học sinh hiểu được “ Một phần năm”

- Nhận biết đọc và viết .

II. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tìm một phần mấy của một số.

III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .

 B. Chuẩn bị:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương pháp dạy học: Luyện tập, thực hành... 
	C. Hoạt động dạy - học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc bảng chia. 
- 2 HS đọc.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
Giới thiệu bài
HD luyện tập
Bài 1 : Tính (theo mẫu)
M : 3 x 4 : 2 = 12 : 2
- 3 HS lên bảng. 
 = 6
- HD HS tính theo mẫu 
a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 
 = 10
b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5 
 = 10
c. 2 x 2 x 2 = 4 x 2
 = 8
Bài 2 : Tìm x 
- Cả lớp làm bảng con. 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
 x + 2 = 6 x x 2 = 6
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
3 x x = 15
 x = 15 : 3
- Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào ?
 x = 5
- 3 HS nêu. 
Bài 3: (Giành cho HSKG.) 
 - Đọc yêu cầu.
- Hình nào đã được tô 1 số ô vuông ?
 - Hình C
 2
- hình nào đã được tô 1 số ô vuông ?
- Hình A
 3
- hình nào đã được tô 1 số ô vuông ?
- Hình D
 4
- hình nào đã được tô 1 số ô vuông ?
- Hình B
 5
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 4 : 
- Đọc bài toán. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi chuồng có 5 con thỏ. 
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 chuồng có bao nhiêu con. 
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải. 
 Tóm tắt: 
Mỗi chuồng : 5 con thỏ 
4 chuồng :…….con thỏ ?
 Bài giải 
4 chuồng có số con thỏ là :
- Nhận xét chữa bài. 
 5 x 4 = 20 (con)
 Đáp số: 20 con thỏ.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2 – Tập đọc 
 Tiết 75: BÐ nh×n biÓn 
 	A.Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ: Còng, sóng biển. 
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển , bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. 
II. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Biết đọc bài thơ với giọng hồn nhiên. 
- Thuộc lòng bài thơ. 
 	 III. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu biển đảo nước nhà..
* QTE: TE có quyền được vui chơi, nghỉ ngơi giải trí.
 	 B. Chuẩn bị:
 	 I. Đồ dùng: 
 	 1/GV: - Tranh ảnh minh hoạ bài thơ 
 - Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển. 
 2/ HS: SGK.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. 
- Em yêu thích nhân vật nào nhất?
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu toàn bài:
- Lắng nghe.
2.2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
a. Đọc từng câu:
- Tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài. 
- Theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng khổ thơ trong nhóm: 
- Giải nghĩa 1 số từ. 
 + Còng 
- Giống cua nhỏ sống ở ven biển. 
+ Sóng lừng : 
- Sóng lớn ở ngoài khơi xa. 
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm: 
- Đọc theo nhóm 4 
- một số nhóm đọc.
- Nhận xét.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm 2.
- Quan sát theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
- Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời. 
- Như con sóng lớn chỉ có 1 bờ.
- Biển to lớn thế. 
Câu 2: 
Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
. . . với sóng/ chơi trò kéo co 
- Nghìn con sóng khoẻ /lon ta lon ton. 
- Biển to lớn thế /vẫn là trẻ con. 
Câu 3:
- Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
- Suy nghĩ lựa chọn 
* Qua bài này các em thấy TE có quyền được vui chơi, nghỉ ngơi giải trí.
- Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích 
4. Đọc thuộc lòng bài thơ:
- Đọc dựa vào tiếng đầu của từng dòng thơ.
- Đọc thuộc bài thơ. 
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 – Chính tả (TC):
 Tiết 49: SƠN TINH – THUỶ TINH 
 A. Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
 	 - Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu thanh dễ lần : ch/tr -thanh hỏi, thanh ngã. 
II. kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS.
	III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
	 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét bài viết.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
- Đọc đoạn chép. 
- Tìm và viết bảng con các tên riêng có trong bài chính tả.
2.2 Học sinh chép bài vào vở. 
- Chấm 5-7 bài nhận xét. 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: a
Điền vào chỗ trống tr/ch
Bài 3: a 
Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch(hoặc tr)
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Các hoạt động của trò
- Cả lớp viết bảng con. 
Sản xuất, chim sẻ.
- Viết bảng con. 
Hùng Vương 
 Mị Nương
- 1 HS đọc yêu cầu 
a. trú mưa, truyền tin
chở hàng , trở về 
Chú ý , chuyền cành 
- Đọc yêu cầu. 
Chõng tre, chở che, nước chè, chả, cháo lòng, chào hỏi, trở về... 
Tiết 4 - Kể chuyện:
 Tiết 25 : SƠN TINH – THUỶ TINH 	
	A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.
II. Kỹ năng:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh. 
- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu cử chỉ thích hợp.
- Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn. 
III. Thái độ: HS yêu thích môn Kể chuyện.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 1/ GV: - 3 tranh minh hoạ. 
 2/ HS : SGK.
 II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, Thảo luận nhóm, thực hành.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Kể lại câu chuyện ''Quả tim Khỉ''
- 2 HS kể. 
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể truyện:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu. 
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung yêu cầu. 
- Quan sát tranh nhớ lại nội dung qua tranh. 
- Nêu nội dung từng tranh ?
Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. 
Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đón Mị Nương về núi.
Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. 
- Thứ tự đúng của tranh là: 3, 2, 1 
Bài 2:
- Đọc yêu cầu. 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- Kể từng đoạn trong nhóm. 
- Quan sát, HD các nhóm kể. 
+ Thi kể trước nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi kể. 
- Nhận xét các nhóm thi kể.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể. 
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm kể hay nhất. 
- Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì ? có thật ?
- Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt. 
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 
 Tiết 1 - Toán 
 Tiết 123: GIỜ PHÚT 
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết xem giờ đúng.
- Giúp HS nhận biết được 1 giờ có 60 phút .Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6. 
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian giờ phút. 
	 A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết được 1 giờ có 60 phút .Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6 
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian giờ phút 
- Củng có biểu tượng về (T) thời điểm và các khoảng (T)15 phút và 30 phút việc sử dụng (T)trong đời sống hàng ngày. 
II. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng xem đồng hồ cho HS.
III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Toán.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 	1/ GV: - Mô hình đồng hồ 
 - Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử. 
2/ HS : SGK.
 II. Phương pháp: Trưc quan, thực hành, luyện tập.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Làm bảng con. 
- Cả lớp làm bảng con. 
4 x X = 20
 X = 20 : 4
 X = 5
X x 5 = 20
 X = 20 : 5
 X= 4
- Nhận xét bài làm của HS. 
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Các em đã được học đv đo (T) nào? 
- Học đv đo thời gian là giờ. 
- Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút. 
- Một giờ có bao nhiêu phút ?
Một giờ có 60 phút 
Viết 1 giờ = 60 phút 
- Sử dụng mô hình đồng hồ kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ 
- Đồng hồ chỉ 8 giờ. 
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút 
Viết 8 giờ 15 phút. 
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút. 
- 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi 
- Viết 8 giờ 30 phút 
- Gọi HS lên bảng làm lại. 
- 2 HS lên bảng. 
- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 10 giờ 15' , 10 giờ 30
 - Tự làm trên các mô hình đồng hồ. 
2. Thực hành 
Bài 1: 
Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Quan sát kim giờ và kim phút để trả lời
- Đồng hồ A chỉ 7h 15'
- Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút 
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
Bài 2 
- Mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ nào ?
- Đọc yêu cầu. 
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ ?
- Đồng hồ C
- Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15'?
- Đồng hồ A ...
- Tương tự với các phần còn lại 
Bài 3 : Tính (theo mẫu)
- Đọc yêu cầu. 
1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 
- Cả lớp làm vào vở 
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 
9 giờ – 3 giờ = 6 giờ 
- Nhận xét chữa bài. 
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
16 giờ – 10 giờ = 6 giờ 
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 - Luyện từ và câu 
Tiết 25: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN
ĐĂT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? 
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết một số hình ảnh về biển.
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
A. Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
 	- Mở rộng vốn từ về sông biển.
 - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?
II. Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
III. Thái độ: - HS yêu thích học môn LT&C.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng: 
	1/GV: - Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ. 
 - Thẻ từ làm bằng bìa cứng. 
 - 1 số tờ giấy khổ A4 làm bt 2. 
 2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I

File đính kèm:

  • docTuan25.doc
Giáo án liên quan