Giáo án lớp 2 - Tuần 25

I. Mục đích: H/s cần đạt:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy, toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài đọc: Cầu hôn, lễ vật, báu, nộp.

- Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.

* H/s yếu đọc: tuyệt trần, nệp bánh

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t – sửa sai
- Đi đều – hát: 2’.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần/ 8 nhịp
B. Phần cơ bản: (20’)
- Ôn trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh ”
- Giáo viên nhắc cách chơi.
- 1 em nhắc cách chơi và nội dung.
Lần 1: Chơi thử.
- Lần 2 –3 : Chơi chính thức có phân thắng thua.
- Giáo viên cho cả lớp ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
- Sửa sai cho 1 số em
- Đi nhanh chuyển sang chạy 20 m
+ Hướng dẫn và thực hiện mẫu
- Giáo viên nêu nội dung và cách chơi
- Cả lớp thực hiện 4 lần
- Thực hiện theo tổ
C.Phần kết thúc (10’)
 - Cúi người thả lỏng.
	- Nhảy thả lỏng.
	 - Hệ thống bài học.
 - Giao bài tập về nhà.
- 4 lần
- 4 lần
Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục đích: H/s cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ khó : bễ, càng, sóng lừng.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, Bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghỉnh như trẻ con.
- H/S yếu đọc: sóng lừng, còng.
3. Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
Gọi 3 em đọc và trả lời câu hỏi bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
B. Dạy bài mới:	(34’) 
 	1.Giới thiệu bài:
 	2. Luyện đọc.
* Giáo viên
* Học sinh
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó:
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Luyện đọc đoạn khó:
- Giảng từ: 
 + sóng lừng: sóng lớn ở ngoài khơi
- Xem tranh SGK
c. Đọc từng khổ trong nhóm.
d. Thi đọc trước lớp.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Đọc thầm từng khổ thơ kết hợp trả lời câu hỏi:
* Câu 1: H/s yếu
 Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
* Câu 2:
 Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
* Câu 3:
Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
* Nội dung của bài là gì?
“ Bé rất yêu biển, bé nhì thấy biển to và rộng, ngộ nghĩnh.”
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc nối tiếp từng câu
- khiêng, khoẻ
* H/s yếu: sóng lừng, còng
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
 “ Như con sông lớn
 Chỉ có một bờ....”
- Tưởng rằng biển nhỏ / mà to bằng trời. Như con sóng lớn / chỉ có một bờ biển to lớn thế.
- “ Bãi giằng với sóng
 Chơi trò kéo co...
 Biển là trẻ con”
- H/s nêu nối tiếp
4. Củng cố dặn dò: 	(1’)
	Gọi 1 em đọc toàn bài- nhắc lại nội dung
Em thích biển trong bài thơ này không? Vì sao ?
Em rất thích biển vì biển rất to, rộng vì biển đáng yêu nghịch như trẻ con. HTL bài thơ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – ĐẶT TLCH – VÌ SAO?
I. Mục đích.Giúp h/s cần đạt:
1. Mở rộng vốn từ về sông biển.
2. Bước đầu biết đặt và TL câu hỏi vì sao.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép một đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:	(5’) 
 1 HS làm lại BT2. Sau đó nói thêm 2, 3 cụm từ so sánh.
B. Dạy bài mới:	 (34’)
1. Giới thiệu bài: Từ ngữ về sông biển – Đặt TLCH – Vì sao?
2 .Hướng dẫn làm bài tập:
* Giáo viên
* Bài tập 1: (Miệng)
- Tìm các từ ngữ có tiếng biển.
* Học sinh
- Tàu biển, biển cả, biển khơi, biến lớn, sóng biển, rong biển ...
* Bài tập 2: (Miệng)
Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
- Thảo luận nhóm- đại diện nhóm nêu:
a) Sông. b) Suối. c) Hồ.
* Bài tập 3:
 Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời theo cặp trước lớp
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương.
- Vì đã đem lễ vật đến trước.
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
- Vì ghen tức muốn cướp lại Mị Nương.
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
- Vì Thủy Tinh không nguôi lòng ghen tức với Sơn Tinh.
- Cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố – dặn dò: 	(1’)
Nhận xét tiết học. Về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: V
I. Mục đích.Giúp h/s:
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ V hoa theo cở vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Vượt suối băng rừng theo cở nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ. (SGK)
- Bảng phụ, viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - 1 học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng: Ươm cây trồng rừng. 
- Cả lớp viết chữ hoa Ư, Ươm
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: Chữ hoa V.
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ V.
* Giáo viên
a) Quan sát nhận xét:
- Cho xem mẫu chữ hoa V cỡ vừa và cho biết: Độ cao và số nét?
-Giáo viên vừa viết vừa nêu cách viết 
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
* Học sinh
- Quan sát và trả lời
- Chữ hoa Vcỡ vừa cao 5 li, gồm 3 nét.
b) Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng.
 “ Vượt suối băng rừng”
Nghĩa là: Vượt qua nhiều đoạn đường không ngại vất vả.
- HS QS cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Chấm – Sửa bài.
3. Củng cố – dặn dò:	(1’)
	Thi viết lại chữ hoa V cỡ vừa, cỡ nhỏ
	Về nhà luyện viết nhiều lần vào bảng con
Nhận xét tiết học. Khen ngợi. 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS cần đạt :
- Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân).
- Nhận biết một phần mấy.
- Giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	(5)’
Gọi 4 em đọc bảng chia 2, 3, 4, 5 
B. Dạy bài mới:	 (34’)
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập chung.
* Giáo viên
* Bài 1: H/s yếu
 HD HS viết theo mẫu.
Tính: 3 x 4 = 12.
 12 : 2 = 6.
Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6.
* Học sinh
a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10.
b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10.
c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8.
* Bài 2: Tìm x
 HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong tích.
- 4 em lên bảng
a) x + 2 = 6
 x = 6 – 2
 x = 4.
x ´ 2 = 6
 x = 6 : 2 
 x = 3.
b) 3 + x = 15
 x = 15 – 3 
 x = 12.
3 ´ x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5.
* Bài 3. Học sinh quan sát tranh SGK và trả lời nối tiếp
* Bài 4: Gọi 1 em đọc đề và tóm tắt
 1 chuồng: 5 con thỏ
 4 chuồng: .... con thỏ?
- Hình C được tô màu ½
- Hình A được tô màu 1/3 số hình vuông
- Hình D được tô màu ¼ số ô vuông
- Hình Bđược tô màu 1/5 số ô vuông
- Làm vào vở
Giải:
Số con thỏ của 5 chuồng có là:
5 x 4 = 20 (con) 
Đáp Số: 20 con thỏ.
* Bài 4. Xếp hình.
- Tổ chức xếp theo nhóm
3. Củng cố - dặn dò:	(1’)
Thực hiện – Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học – Khen ngợi.
Chuẩn bị bài sau: "Giờ – phút”
ĐẠO ĐỨC 
 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu : 
Củng cố cho các em việc nhặt được của rơi trả lại người mất , biết nói lời yêu cầu đề nghị , lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
Gọi học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu học kì 2 .
B. Dạy bài mới :	 (34’)
a) Hoạt động 1:	(17’)
 Thực hành xử lí tình huống 
- GV đưă ra tình huống từng cặp học sinh thảo luận tìm cách xử lí .
VD: + Đi học về bạn Hòa và bạn Duy nhặt được một chiếc ví có nhiều tiền và giấy tờ . 
	+ Hãy kể 1 vài trừờng hợp mà cụ thể và biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ?
	+ Khi chuông điện thoại ở nhà reo , em nhấc mấy , biết đó là người quen của bố em sẽ nói như thế nào ?
b) Hoạt động 2 :(16’)
 Nhận xét đánh giá .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đánh giá các cách ứng xử của từng nhóm đã trình bày .
* Kết luận: 
Cần biết giúp đỡ người già, em nhỏ. Khi nói lời yêu cầu cần phải lịch sự, kể cả khi nói điện thoại.
C. Củng cố , dặn dò : 	(1’)
GV nhận xét tiết học .
Dặn HS phải thực hiện đúng những điều mình đã học .
Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nghe -viết)
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục đích. Giúp h/s cần đạt:
1. Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ: Bé nhìn biển.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch, thành hỏi / thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
 3 HS lên bảng viết : Chuyền cành, truyền tin, bé ngã
B. Dạy bài mới: 	(34’)
1.Giới thiệu bài: Bé nhìn biển.
2. Hướng dẫn nghe viết:
* Giáo viên
* Học sinh
- Đọc bài chính tả
* Hỏi:
- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấu hiểu như thế nào?
- 2 em đọc lại bài 
- Biển rất to, có những hành động giống như một con người.
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- Có 4 tiếng.
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Luyện viết tiếng khó:
- Từ ô thứ 3 hay thứ 4 tính từ lề vô.
- Bãi giằng, kéo co, thở rung
- Giáo viên đọc – HS viết bài vào vở.
- Chấm – Sửa bài.
- Đổi vở soát lỗi
3.Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2. Làm vào vở
- Chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn.
- Nắm, trời, trê, trích.
* Bài tập 3. Lựa chọn.
- Lớp làm vào bảng con
a) Chú – tường, chân.
b) dễ – cổ – mũi.
4. Củng cố – dặn dò.	(1’)
Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại từ đã viết s

File đính kèm:

  • docT 25.doc
Giáo án liên quan