Giáo án lớp 2 - Tuần 32

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu được các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên.

 - Giáo dục học sinh yêu quý con người Việt Nam, yêu đất nước Việt Nam.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.

 Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, 2 hs lên bảng dưới lớp làm bài trong vở BTCC
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Tiết:96	TIẾNG CHỔI TRE
I/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu được chị lao công lao động vất vả, để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.
- Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Chuyện quả bầu”
- Trả lời câu hỏi do GV nêu
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài: Tiếng chổi tre
HĐ2: Luyện đọc:
- GV đọc bài.
- HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp từng câu
 - Luyện đọc: Quét rác, lắng nghe, sạch lề, lặng ngắt, như sắt .
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đoạn 1: Giảng “ xao xác”
+ Đoạn 2: Giảng “chị lao công”
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc
- GV theo dõi, HDHS đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm thi đọc toàn bài
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
* Đọc đồng thanh
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc lại bài.
1.Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
2.Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ?
3. Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
- Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì ?
HĐ 4: Luyện đọc lại
- GV cho HS đọc HTL từng đoạn.
- GV xoá dần, yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV Nhận xét – Ghi điểm từng HS 
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- HS đọc cá nhân – lớp đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc ( mỗi nhóm 3 HS đọc ) các HS khác lắng nghe.
- Các nhóm cử đại diện đọc, lớp theo dõi – Nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Lớp đọc thầm
-…Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá…cơn giông vừa tắt.
-…Chị lao công như sắt, như đồng. Tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
-…Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích. Chúng ta phải biết ơn chị.
-…Chúng ta phải luôn giữ gìn VS chung.
- HS học thuộc lòng bài thơ
- HS tự đọc HTL bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc – Lớp theo dõi – Nhận xét .
Tập làm văn
Tiết:32	ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I/ Mục tiêu: 
- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn, biết đọc và nói lại nội dung sổ liên lạc.
- KNS: GD kỹ năng giao tiếp; ứng xử có văn hóa; lắng nghe tích cực;...
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhân xét bài kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
 HĐ2: Luyện nói
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh ?
- Bạn kia trả lời thế nào ?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại như thế nào?
- GV gọi HS thực hành đóng lại các tình huống trên trước lớp.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
 Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài và các tình huống của bài.
- GV gọi HS làm mẫu với tình huống 1.
- Tương tự GV gọi HS thực hành với các tình huống còn lại ( Mỗi tình huống GV cho từ 3 – 5 HS thực hành ).
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung :
+ Lời ghi nhận của GV.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- GV Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm
- Theo dõi
- 1 HS đọc.
-…Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với !
-…Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
-…Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- 3 cặp HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
- 2 HS thực hành – Lớp chú ý theo dõi.
+ S1:Cho mình mượn quyển truyện với 
+ HS 2 : Truyện này tớ cũng đi mượn.
+ HS 1 : Vậy à ! Đọc xong cậu kể cho tớ nghe nhé.
- HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS thực hành ( 5-7 em).
Toán
Tiết:158	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Biết sắp xếp thứ tự các số có ba chữ số, cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số, cộng trừ nhẩm các số tròn chục tròn trăm có kèm đơn vị đo, biết xếp hình đơn giản. (BTCL: 1, 3, 4, 5)
- Rèn cho học sinh sắp xếp, làm tính công trừ các số có ba chữ số đúng, nhanh.
- Học sinh có ý thức học tập, cẩn thận chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả. 
 896 – 133 295 – 105
267 + 121 178 + 111
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
 HĐ2: Thực hành
Bài 1: >, <, = ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 3: Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét , ghi điểm.
 Bài 4: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS tự làm bài và đổi vở chéo để KT cho nhau.
 Bài 5:
- GV yêu cầu HS xếp hình theo yêu cầu của bài. GV theo dõi, nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống kiến thức, nhận xét tiết học
- Nhận xét đánh giá tiết học .Về nhà làm bài tập ở vở bài tập .
- Theo dõi GV giới thiệu bài
 937 >739 200 + 30 = 230
 600 > 599 500 +60 + 7 < 597
 398 < 405 500+50 < 649
 600m + 300m = 900m 
 700cm + 20 cm = 720cm
 20dm + 500dm = 520dm
 1000km – 200km = 800km
- HS suy nghĩ và xếp hình.
 Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu
 - Tập chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, 3.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv quan sát uốn nắn hs
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh soát bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nhìn sách viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu: 
- Học sinh làm vào vở.
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết:159	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số, tìm số hạng, số bị trừ, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.( BTCL: 1(a,b); 2( dòng 1a,b); 3)
- Rèn kỹ năng cộng trừ các số có ba chữ số, cách tìm số hạng số bị trừ...
- Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua bài toán vẽ hình theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra hai HS làm bài tập số 4, 5 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài :
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính các số có 3 chữ số.
Bài 2
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/c hs nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- GV chấm
- Nhận xét – Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- Theo dõi
- 2 học sinh lên bảng làm- Lớp nhận xét 
 779 978 796 644 101
-…Tìm x.
- Nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ 
- 4 HS làm bảng – Lớp làm bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài
 60cm+40cm = 1m
 300cm+53cm < 300cm+57cm
 1 km > 800m
BUỔI CHIỀU
TN&XH:
Bài 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. Mục tiêu
 - Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
 - Dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. Tranh vẽ trang 67 SGK.Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ: Mặt Trời.
- Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em?
- Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Mặt Trời và phương hướng.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
 + Hình 1 là gì?
 + Hình 2 là gì?
 + Mặt Trời mọc khi nào?
 + Mặt Trời lặn khi nào?
+ Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?
+ Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì?
- Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?
- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
 + Phương Đông ở đâu?
 + Phương Tây ở đâu?
 + Phương Bắc ở đâu?
 + Phương Nam ở đâu?
- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.
- Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm trong rừng sâu.
Phổ biến luật chơi:
1 HS làm Mặt Trời.
1

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.sáng.doc