Giáo án lớp 2 - Tuần 24 năm 2013
I. MỤC TIÊU
1. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. TL được các câu hỏi trong sgk.
2. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp thứ tự các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ như¬ sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ới ý kiến b, c, Không tán thành với ý kiến a. 2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử lý đúng trong các tình huống khi gặp đám tang. - Cách tiến hành: + T phát phiếu, giao việc, mỗi phiếu ghi một tình huống. - T kết luận: 3.Hoạt động 3: trò chơi “ Nên và không nên” - Mục tiêu: Củng cố bài học. - Cách tiến hành: T chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm, bút dạ. + T phổ biến luật chơi. + T nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. - Kết luận chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HD thực hành: thực hiện tông trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ tán thành( giơ tay) hoặc không tán thành( không giơ tay) - Sau mỗi ý liến, hs thảo luận về lý do tán thành hoặc không tán thành. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - lớp trao đổi, nhận xét: + Nên: nhường đường. + Không nên: cười đùa. - HS tiến hành chơi. - Nhận xét, đáng giá kết quả công việc của các nhóm. TIẾT 5 THỦ CÔNG TIẾT 24: ĐAN NONG ĐÔI ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS thực hành đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật. - Đan được nong đôi dồn được nan dán được nẹp xung quanh. - Yêu thích sản phẩn đan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình đan nong đôi. - Mẫu tấm đan nong đôi bằng giấy có kích thước đủ lớn để hs quan sát. ( các nan ngang, dọc màu khác nhau ) - Giấy thủ công các màu khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra đồ dùng hs. 3. Thực hành đan nong đôi. - Y/c hs nhắc lại quy trình đan nông đôi. - T nêu nguyên tắc đan nong đôi. - T tổ chức cho hs thực hành. - T quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét, khen ngợi những hs có sản phẩm đẹp. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị nguyên liệu cho bài đanhoa chữ thập đơn. - HS chuẩn bị đồ dùng. - HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. + Bước 1: kẻ, cắt các nan. + Bước 2: đan nong đôi. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Hs thực hành kẻ, cắt nan giấy và đan đôi - Trưng bày sản phẩm. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 TIẾT 1 MĨ THUẬT Tiết 24: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Biết cách vẽ đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh dân gian có ND khác nhau. - Một số tranh phong cảnh, lễ hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Giới thiệu bài - ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài. - GV cho HS xem ảnh, tranh 1 số phong cảnh của đất nước. - HS quan sát. -Hãy nêu đề tài mà em thích? - Vài HS nêu. - GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích để định hướng cho các em tưởng tượng trước khi vẽ. 2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV hỏi. - Tìm hình ảnh chính, phụ trong tranh mẫu? - HS nêu. - Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích: đậm, nhạt 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem lại tranh ở bộ ĐDDH. - HS quan sát. - HS vẽ vào vở tập vẽ. - GV quan sát, HD thêm cho HS. 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thành. - HS quan sát. - HS nhận xét; cách sắp xếp, hình vẽ, màu sắc…. - GV nhận xét. - HS chọn, xếp bài theo ý thích. * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài TIẾT 2 TẬP ĐỌC TIẾT 72. TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. - Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài như sgk. - Tranh, ảnh đàn Vi-ô-lông, hoa ngọc lan, hoa mười giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ. 2. Luyện đọc: a, T đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc b, Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - HD luyện phát âm: Vi-ô-lông, ắc-sê. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp ( 2 đoạn) - T hướng dẫn giải nghĩa từ khó trong bài - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? - Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? - Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phong như hoà với tiếng đàn? - T chốt: tiếng đàn hồn nhiên hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh. 4. Luyện đọc T đọc một đoạn trong bài, lưu ý hs về cách đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - Nhận xét, bình chọn. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà đọc lại bài - Quan sát tranh minh hoạ. - Nghe đọc mẫu, đọc thầm bài. - Luyện phát âm: i-ô-lông, ắc-sê. - HS nối tiếp đọc từng câu. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp (2 lượt) - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm. - lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm đoạn 1. - Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - ... trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc: vầng trán tái đi, má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, lang mi rậm cong dài khẽ rung động.. - ... cánh ngọc lan êm ái khẽ rụng xuống, lũ trẻ dưới lòng đường..hoa mười giờ nở đỏ... - 4-5 hs thi đọc đoạn văn. - 2 hs thi đọc cả bài. - Bình chọn, nhận xét. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 2 bảng nhóm kẻ sẵn bảng điền nội dung BT1. - 3 tờ phiếu khổ to để hs làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: - T yêu cầu hs trả lời câu hỏi. - T dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, - HD hs thi tiếp sức. - T chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp. - T dán 3 tờ phiếu, mời 3 hs thi làm. - T hỏi hs về nội dung đoạn văn hoàn chỉnh - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - HS tìm phép nhân hoá trong khổ thơ: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đối theo nhóm. - Các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ. + Từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: ca sỹ, diễn viên, nhà văn, nhà điêu khắc... + Những từ chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát.. + Những từ chỉ các môn nghệ thuật: kịch nói, chèo, điện ảnh.. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận theo cặp. - Nội dung đoạn văn: giải thích thế nào là nghệ sỹ và các hạot động của họ. - HS chữa bài. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số La Mã từ I đến XII ( xem đồng hồ), các số XX; XXI ( để đọc viết thế kỷ XX; XXI ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Giới thiệu một số chữ số La Mãvà một vài chữ số La Mã thường gặp. - T cho hs quan sát mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã.(sgk) - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - T giới thiệu cho hs từng chữ số La Mã thường dùng: I – Số 1- đọc là một. V – số 5 - đọc là năm X – số 10- đọc là mười. - Tương tự giới thiệu cho hs các số đến 12 ( từ số V và X, ghép vào bên phải để chỉ giá trị số tăng thêm 1) - Giới thiệu các số XX; XXI ( 2 số X đi liền nhau có giá trị là 20; XX thêm số I bên phải thì giá trị tăng thêm 1 được 21 – XXI) 2. Thực hành: Bài 1: - Tổ chức cho hs đọc trong nhóm. Bài 2: Tổ chức cho hs xem đồng hồ, yêu cầu chỉ giờ đúng. Bài 3: Tập nhận dạng chữ số La Mã và viết vào vở cho đúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Bài 4: Tập viêtc các chữ số La Mã từ I đến XII vào vở 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs ôn lại các chữ số La Mã. - Quan sát mô hình mặt đồng hồ ( sgk) có số ghi bằng chữ số La Mã. - HS đọc giò trên mặt đồng hồ. - Theo dõi giới thiệu và đọc các chữ số La Mã. - HS đọc trong nhóm theo hàng ngang, cột dọc, theo thứ tự bất kỳ dưới hình thức đố nhau. - HS trao đổi trong nhóm, nêu ý kiến trước lớp. - HS làm việc cá nhân, 1 hs lên bảng thực hiện. - Hs làm việc cá nhân. - HS chỉ và đọc lại các chữ số La Mã thường gặp đã được giới thiệu Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 TIẾT 1 THỂ DỤC Tiết 48: ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: "NÉM TRÚNG ĐÍCH" I. MỤC TIÊU - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết cách nhảy dây, thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường - VS sạch sẽ . - Phương tiện: còi, dây. III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5-6' 1. Nhận lớp - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x 2. KQ. + Xoay các khớp cổ chân, tay… + Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ". B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 10 - 12' x x x x x x x x - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai. - HS thi nhảy theo tổ; từng tổ nhảy trong 1 phút xem tổ nào nhảy được nhiều. - GV khen ngợi những tổ nhảy tốt. 2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích" 10 - 12' - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS khởi động - HS chơi thử 1 lần - HS tập chơi theo tổ - Các tổ chơi thi C. Phần kết thúc 5' - HS hít thở sâu, thả lỏng - ĐHXN: - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - NX giờ học, giao BTVN x x x x TIẾT 2 TẬP VIẾT TIẾT 24: ÔN CHỮ HOA R I. MỤC TIÊU: - Biết viết chữ hoa R viết đỳng, tương đối nhanh ( 1d) , PH,- Viết tên riêng : Phan Rang bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: “ Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu ” II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa R - Tên riêng Phan Rang và câu ca dao viết trên giấy kẻ ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - T nêu yêu cầu, mục đích tiết học. 2. Hướng dẫn viết bảng con. a, Luyện viết chữ hoa - Tìm trong bài những chữ
File đính kèm:
- Tuần 24.doc