Giáo án lớp 2 - Tuần 24 môn Tiếng Việt

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.

B. Kể Chuyện.

 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 24 môn Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. (4’)
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống chứa tiếng có âm s/x, và thanh ngã, thanh hỏi.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
: sáo – xiếc. 
 : mõ – vẽ.
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc…
+ Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc đất, xơi côm, xẻo thịt, xào rau……
+ Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, san sẻ, bẻ……
+ Có thanh ngã: gõ, vẽ, nổ lực, đẽo cày, cõng em……
PP: Phân tích, thực hành.
HT:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ôli.
Tên riêng, chữ đầu câu.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs nhìn bảng đọc kết quả.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Tiếng đàn .
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2005
Tập đọc
Mặt trời mọc ở đằng . . . tây!
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-sin.
- Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: ngộ nghĩnh, hãnh diện.
b) Kỹ năng:
 - Đọc bài thơ biết ngắt hơi đúng chỗ ; biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có sự phán đoán nhanh, đúng hợp lí.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Đối đáp với vua. (4’)
	- GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Đối đáp với vua” và trả lời các câu hỏi:
	+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
 + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
 + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv viết lên bảng: Pu-sin.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: ngộ nghĩnh, hãnh diện.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho 3 nhóm tiếp nối nhau Hs đọc 3 đoạn thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. Và hỏi:
 + Câu chuyện xảøy ra trong hoàn cảnh nào ? 
+ Câu thơ của người bạn Pu-sin có gì vô lí?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Pu-sin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào ?
+Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-sin hợp lí?
- Gv chốt lại: Trong bài thơ của Pu-sin, việc mặt trời mọc ở đằng tây cũng được coi là một chuyện lạ, làm cho mọi người xem đây là một chuyện lạ, làm mọi người phải xôn xao, ngơ ngác.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT:
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với những từ đó.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT:
Hs đọc thầm bài thơ:
Trong một giờ văn, thầy giáo bảo Hs làm thơ tả cảnh mặt trời mọc.
Câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng, mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặng ở đằng tây.
Hs thầm đoạn 2.
Pu-sin đã đọc tiếp ba câu thơ khác để cùng câu thơ vô lí của bạn thành bài thơ.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Tiếng đàn.
Nhận xét bài cũ.
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Củng cố mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
- Oân luyện về dấu phẩy.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Nhân hoá. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?”. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm.
 - Gv dán lên bảng lớp hai tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
 - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt ………
 Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim.
 Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc……
*Hoạt động 2: Trò chơi.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về dấu phẩy.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, ……… đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyện vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài.
Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm bài cá nhân.
5 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Nhân hóa. Oân cách đặt và TLCH “ Vì sao?”.
Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2005
Tập đọc
Tiếng đàn
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
- Hiểu được các từ ngữ mới trong bài . 
 b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc chí

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 24.doc
Giáo án liên quan