Giáo án lớp 2 - Tuần 24
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Hiểu được các từ SGK.+ nhọn hoắt.
- ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhung đã khôn khéo nghĩ ra mẹo để thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn .
2. Kĩ năng :
a. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn được toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Đọc đúng: quẫy mạnh, dài thượt, trườn, tẽn tò. Biết chuyển giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
b. Kĩ năng sống :
- Ra quyết định .
- Ưng phó với căng thẳng .
- Tư duy sáng tạo .
3.Thái độ: ý thức chơi chân thật đối với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Băng giấy ghi nội dung câu cần luyện đọc. Tranh.
2. HS : SGK + vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ời dữ tợn b. chê người nhút nhát c. khen người làm việc nhanh d. tả động tác nhanh. - Hãy tìm các thành ngữ khác có ý so sánh với loài vật mà con biết - Chậm như rùa. Hót như khướu.Ngu như bò. Khoẻ như trâu(voi, hùm) - Tổ chức cho HS đọc. - Cả lớp. Cá nhân đọc lại. Bài 3: Đặt câu hỏi “ở đâu?” - HS đọc đề và đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng. HS theo dõi nhận xét bạn - Chúng ta viết dấu chấm khi nào? - Câu đủ ý, hết câu - Dấu phẩy có tác dụng gì? Sau dấu phẩy có được viết hoa không? Tại sao sau tiếng “ Từ sáng sớm” sau dấu phẩy lại được viết hoa? - Tách các ý trong câu. - Tên riêng - Khi đọc(khi viết) dấu phẩy, dấu chấm có tác dụng gì? - Ngắt hơi. Câu dễ nhìn, rõ ý hơn - MR: Tìm từ trả lời cho câu hỏi: khi nào? ở đâu? Các mô hình câu: Ai – là gì? Ai – làm gì? Ai – t/n? - GV chốt kiến thức về dấu chấm, dấu phẩy. HS nghe, ghi nhớ. c. Củng cố - dăn dò: - Bài hôm nay chúng ta học có những nội dung gì? - Trò chơi: Đoán tên (STK) Tiết 2: Tập làm văn Bài: nghe trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức : - Nhớ và trả lời câu hỏi 2.Kĩ năng : - Viết lại lời phủ định thành câu. Diễn đạt nội dung câu chuyện đã nghe 1 cách lưu loát, đầy đủ. 3.Thái độ : - Có ý thức sử dụng đáp lời phủ định trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV:Băng giấy ghi nội dung BT 2. Tranh BT3 2. HS : Vở tiếng việt , SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . KTBC: YC HS thực hành nói lời khẳng định và đáp lời khẳng định. GV đg cho điểm. - 4HS lên bảng B . Bài mới : 1) Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng - HS nghe và nhắc lại tên bài. 2 )Hướng dẫn làm bài tập - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi - HS nghe - 2 HS nói về tranh - HS nhớ và trả lời câu hỏi - HS theo dõi - HS nhắc lại Tiết 3: Kể chuyện Bài: Quả tim khỉ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kểlại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên 2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời kể của bạn. 3. Thái độ : Yêu qúy người chân thật, phê phán kẻ giả dối. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV:Bộ tranh, băng giấy ghi nội dung BT1 2. HS : Vở tiếng việt , SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Bác sĩ Sói 3 HS kể phân vai. HS nhận xét các bạn. Qua câu chuyện, con rút ra điều gì? GV đánh giá, cho điểm . B. Bài mới : 1)Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng HS nghe và nhắc lại tên bài. 2) Hướng dẫn kể chuyện. Bài 1: Tập kể từng đoạn. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm Truyện “Quả tim khỉ ”có mấy đoạn và có những nhân vật nào? Có 4 đoạn. Có Cá Sấu, Khỉ người dẫn chuyện. Mỗi 1 đoạn tương ứng với một bức tranh. Các con quan sát tranh trên bảng và cho cô biết nội dung của từng tranh. HS quan sát và nêu nd tranh theo SGK HS nêu nội dung, GV gắn băng giấy ghi nd tranh * Đoạn 1:Khỉ kết bạn với Cá Sấu. Câu chuyện xảy ra ở đâu? Cá Sấu có hình dáng ntn? Ven sông Cá Sấu và Khỉ nói gì với nhau? HS kể đoạn 1 Bạn kể đúng nd của đoạn 1 chưa? Ta cần kể đoạn này v ới giọng ntn? Vì sao? Hồi hộp, kể chậm, thong thả. HD HS kể sáng tạo (không lệ thuộc vào SGK) Chuyển: Chuyện gì xảy ra tiếp theo. * Đoạn 2: Cá Sấu định lừa Khỉ Trên sông hai bạn nói với nhau những gì? HS nhìn tranh kể lại đoạn 2 HS n/ x bạn kể Chuyển: Tin lời CS, Khỉ nhận lời thăm nhà CS. Biết ý định không tốt của CS, Khỉ đã làm gì? *Đoạn 3: Khỉ thoát khỏi sự nguy hiểm Trở lại được bờ, Khỉ đã làm gì? và nói sao? HS nhìn tranh kể lại đoạn 3 HS n/ x bạn kể Để kể hay đoạn này con cần kể với giọng ntn? Hồi hộp gây bất ngờ, giọng hơi phẫn lộ. * Đoạn 4: Cá Sấu xấu hổ. Khi nghe khỉ mắng Cá Sấu đã làm gì? Gọi HS kể nối tiếp nhau . GV phân đoạn cho HS 4 HS kể. HS khác theo dõi n/x bạn. GV chốt nội dung bài 1. Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. 1HS khá kể. Chú ý kết hợp động tác. HS khác nêu ý kiến. * HS kể phân vai: 3 HS / nhóm Lần 1: GV là người dẫn chuyện 2 HS phân vai Khỉ và Cá Sấu Lần 2: HS tập kể HS tập kể trong nhóm. Cá nhóm lên thể hiện. HS theo dõi, nhận xét bổ sung. GV đánh giá chốt kiến thức bài tập 2 C. Củng cố- dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học hôm nay? HS nhắc lại Câu chuyện hôm nay khuyên các con điều gì? Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 : Toán Bài: Luyện Tập ( Tiết 112 ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Củng cố kiến thức tìm 1 thừa số chưa biết. 2.Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng giải bài tập “Tìm một thừa số chưa biết” và giải bài toán có phép chia. 3. Thái độ :Vận dụng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng nhóm ghi nội dung BT 3. Băng giấy ghi đề bài 4, 5. 2. HS : Vở Toán , SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Bảng chia 2,3. HS chơi trò “Sì điện” bảng chia 3. GV đánh giá, cho điểm . B. Bài mới : 1)Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng HS nghe và nhắc lại tên bài. 2) Luyện tập : * Bài 1: Tìm x HS đọc đề. YC HS làm bài -HS làm bài, 3 HS lên bảng trình bày. X x 2 = 4 2 x X = 12 X = 4 : 2 X = 12 : 2 X = 2 X = 6 HS nhận xét bài trên bảng(Đ/S và cách trình bày). Chốt kiến thức tìm 1 thừa số chưa biết. 3 HS nêu lại cách tìm một thừa số của tích. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô Thừa số 2 2 Thừa số 6 2 Tích 12 6 HS đọc đề Muốn tìm tích ta làm ntn? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? 2 HS lên bảng và nêu cách làm của mình. + Tích : thừa số x thừa số + Thừa số : tích : thừa số * Bài 4: Giải toán có lời văn. HS đọc thầm yêu cầu của bài 4. GV lưu ý HS: Khi tóm tắt, chú ý viết các số cùng đơn vị ( các đại lượng) về cùng một phía. - 1 học sinh lên bảng giải bài. Cả lớp làm bài vào nháp. Tóm tắt 3 túi : 12 kg 1 túi :…kg? Giải Giáo viên và học sinh chữa bài. Mỗi túi có số ki lô gam gạo là : 12 : 2 = 6 (kg) Đáp số 6 kg gạo - HS nhận xét bài làm trên bảng * Bài 5: Tìm thừa số chưa biết HS đọc đề. YC HS làm bài - HS làm bài, 3 HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bài trên bảng(Đ/S và cách trình bày). Chốt kiến thức tìm 1 thừa số chưa biết. 3 HS nêu lại cách tìm một thừa số của tích. C.Củng cố- Dặn dò:GV chốt nd bài học & bảng chia 3 HS ghi nhớ Tiết 2 : thể dục Đ/C Hồng dạy Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 : toán Bài : Bảng chia 4 (Tiết 113) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Lập bảng chia 4 dựa và bảng nhân 4. 2.Kĩ năng : - Thực hành bảng chia 4(chia trong bảng). Ap dụng bảng chia 4 để giải các bài tập có liên quan đến phép chia. Củng cố cách tìm thương, gọi tên thành phần của phép chia. 3.Thái độ : - Có thái độ ghi nhớ và vận dụng phép chia trong khi làm bài tập và trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV:Các tấm bìa có 4 chấm tròn. Băng giấy, hình tròn, hình vuông. 2. HS : Vở Toán , SGK. Bộ Đ D Toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Thực hiện phép tính rồi nêu tên các thành phần của phép tính. 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9 - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. GV đánh giá, cho điểm . 2. Bài mới : 1)Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng HS nghe và nhắc lại tên bài. 2) Giới thiệu phép chia 4 Ôn tập phép nhân 4. ==== == == == == - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK) rồi hỏi HS. - Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? + Có 12 chấm tròn. 4 3 = 12 (4 được lấy 3 lần) - HS trả lời. 3 tấm có 12 chấm. - GV tiếp tục nêu bài toán khác. GV viết phép chia lên bảng dưới phép nhân. + Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Làm phép tính gì? 12 : 4 = 3 GV chỉ vào hai phép tính trên bảng rồi kết luận. Từ phép nhân ta có phép chia 12: 4 = 3 3)Lập bảng chia 4 - GV yêu cầu HS lần lượt đọc lại bảng nhân 4 GV ghi lại các phép chia đó thành bảng chia 4 HS khác dựa vào phép nhân bạn vừa đọc để tìm phép chia cho 4 tương ứng YC HS n/x SBC và SC, thương trong bảng chia 4 SBC là các số chẵn và là kết quả của bảng nhân 4 SC là 4. Kết quả là các STN liên tiếp từ 1 đến 10 - GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng chia 4. Sau đó tự nhẩm thuộc thi đọc thuộc giữa các tổ, các cá nhân HS. GV gọi một số HS hỏi phép chia 3 bất kì, HS nêu kết quả. KL: Từ phép nhân có thữa số là 4 ta có phép chia cho 4. Hay nói cách khác từ bảng nhân 4 ta có bảng chia 4. 4 )Luyện tập : HS ghi nhớ. Bài 1: Tính nhẩm. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài GV: Để thuộc bảng chia 4 thì trước hết ta phải thuộc bảng nhân 4. HS làm bài trong vở. HS chữa miệng. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu cả lớp đọc lại bảng chia 4 * Bài 2: Giải toán có lời văn Có tất cả bao nhiêu học sinh ? - HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm. 32 h/s xếp thành 4 hàngđều nhau. Xếp thành 4 hàng đều nhau có nghĩa ntn? Số HS của 4 hàng bằng nhau. Muốn tìm 1 hàng có mấy HS ta làm tính gì? 32 : 4 = 8 (h/s) YC HS làm bài. 1 HS lên bảng. YC HS nêu cách giải của mình HS nhận xét bạn. c. Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bảng chia 4. - Gọi tên các thành phần và kết quả của HS trả lời Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 : toán Bài: một phần tư (Tiết 114) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Bước đầu nhận biết được “Một phần tư”. Củng cố bảng chia 4. 2. Kĩ năng : - Có kĩ năng đọc và viết 3. Thái độ :Tập ước lượng và vận dụng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Các tấm bìa hình vuông, hình tròn. Băng giấyghi nội dung bài học. 2. HS : Vở Toán , SGK. Bộ Đ D Toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Bảng chia 2,3,4. HS chơi trò “Sì điện” GV đánh giá, cho điểm . B. Bài mới : 1)Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng HS nghe và nhắc lại tên bài. 2) Giới thiệu “Một phần bốn” GV gắn hình vuông đã chia làm 4 phần lên bảng. HS quan sát hình vuông và t
File đính kèm:
- Tuan 24.doc