Giáo án lớp 2 - Tuần 23 năm 2013

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ trong SGK, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 23 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện.
- HS nghe .
- Đàm thoại .
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đã đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng người đã khuất….
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu.
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu.
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. 
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS .
- HS làm việc cá nhân.
(đã ghi sẵn ND) .
- GV gọi HS nêu kết quả .
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ. 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Tiến hành; 
- GV yêu cầu tự liên hệ. 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân. 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp.
- HS trao đổi.
- GV nhận xét.
3. HD thực hành: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
* Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Thủ công
Tiết 23: Đan nong đôI ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật, đồn được nan nhưng có thể chưa khít. 
- HS yêu thích đan nan.
II. Chuẩn bị
- 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu. 
- 1tấm nan đan nong mốt.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Giấy màu, kéo, thước……
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét .
- GV giới thiệu đan nong đôi. 
- HS quan sát.
- Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
+ 2 tấm đan bằng nhau.
- Cách đan như thế nào?
+ Khác nhau.
- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.- Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.
- HS quan sát.
- Bước 1: Kẻ cắt các nan đan.- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô sau đó cắt 9 nan dọc.
- HS quan sát 
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh có chiều rộng 1ô, chiều dài 9 ô.
Bước 2: Đan nongđôi - Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,3 và 6,7, luồn nan 1 và dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan 3,4 và 7,8 luồn đan thứ 2, dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 luồn nan 3, dồn nan cho khít. 
- HS quan sát.
+ Đan nan thứ 4: Nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 luồn nan thứ 4 và dồn nan khít.
+ Đan nan 5: Giống nan 1
+ Đan nan 6: giống nan 2
+ Đan nan 7: giống nan 3
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Dùng 4 nan còn lại dán được 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi. 
- HS quan sát. 
3 Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS tập kẻ,cắt các nan, tập đan.
- HS thực hành .
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, t2 học tập chuẩn bị đồ dùng. 
- HS nghe. 
- Dặn dò giờ học sau.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Mĩ thuật
 	Tiết 23:	Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
I. Mục tiêu
- HS biết quan sát, nhận xét hính dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II. Chuẩn bị
- GV: Vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ .
	phấn màu.
- HS: Giấy vẽ + VTV.
	Bút chì, màu….
III. Các HĐ dạy học
*. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 vài mẫu bình đựng nước 
- HS quan sát 
- Nêu cấu tạo của bình đựng nước ?
- Có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- Nêu các kết cấu kiểu dáng của hình đựng nước ?
- thân thẳng, cong, miệng rộng hơn đáy hoặc hẹp hơn….tay cầm cũng khác nhau
- Bình được làm bằng chất liệu gì ?
- Nhựa, thuỷ tinh….
- Màu sắc ?
- rất phong phú.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV vẽ mẫu hướng dẫn HS vẽ.
- HS quan sát và tập vẽ.
3. Hoạt động 3: Thực hành. 
- HS vẽ vào vở.
- GV quan sát - HD thêm cho HS .
- GV gợi ý cách trang trí.
4. Hoạt động 4: Nhận xét + đánh giá.
- GV gợi ý cho HS nhận xét .
- HS nhận xét .
* Dặn dò: Quan sát con vật và cảnh tự nhiên.
Tập đọc
Tiết 46: Chương trình xiếc đặc sắc
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ % và số điện thoại trong bài.
- Hiểu ND tờ quảng cáo trong bài.
- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng
 - Tranh minh hoạ:
III. Các HĐ dạy - học
A. KTBC: Đọc bài Nhà ảo thuật ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài. 
- HS nghe. 
- GV hướng dẫn đọc .
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu. 
+ GV viết bảng: 1 - 6; 50%; 
- 2HS đọc ĐT.
- HS nối tiếp đọc từng câu. 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
+ HS chia đoạn. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn .
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ. 
- HS giải nghĩa từ mới. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo N4.
- Đọc thi: 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn. 
2HS thi đọc cả bài .
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét. 
3. Tìm hiểu bài:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Lôi cuốn mọi người người đến rạp xem xiếc.
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao.
- HS nêu.
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? 
- HS nêu. 
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
+ Trên phố, sân vận động…
4. Luyện đọc lại: 
- 1HS đọc cả bài. 
- GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc.
- HS nghe. 
- 4 - 5 HS thi đọc .
- 2HS thi đọc cả bài.
- HS nhận xét .
- GV nhận xét .
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND và HT của 1 tờ quảng cáo ?
- 1HS .
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 23 : Nhân hoá
ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I. Mục tiêu
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn( BT1 ).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?( BT2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó( BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- 1 đồng hồ có 3 kim. 
- 3 tờ phiếu làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
A.KTBC: - Nhân hoá là gì? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD làm bài tập 
a. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức 
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV dán tờ phiếu lên bảng. 
- 3HS thi trả lời đúng. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
a. Những vật được nhân hoá.
 b. Cách nhân hoá 
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ:
Kim giờ 
Bác 
+ Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút 
Anh 
+Lầm lì, đi từng bước, từng bước.
Kim giây 
Bé 
+Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng 
Cả 3 kim 
+Cùng tới đích,rung một hồi chuông vang 
- GV chốt lại về biện pháp nhân hoá sgk. 
- HS nghe. 
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi theo cặp. 
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp. 
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp….
- Anh kim phút lầm lì. 
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh. 
GV nhận xét.
- HS nhận xét. 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét. 
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét. 
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 113: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu 
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: Nêu cách chia số có 3 chữ số (2HS)
- HS + GV nhận xét. 
II. Bài mới
1. Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3.
- GV ghi bảng phép chia 6369 : 3
- HS quan sát và đọc phép tính (2HS)
- Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì? 
+ Đặt tính và tính. 
- Hãy nêu cách thực hiện?
+Thực hiện tính giá trị chia số có 3 chữ số: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng chia - lớp làm nháp
- GV gọi HS nêu lại cách chia. 
6369 3
- HS + GV nhận xét. 
6 2123
03
 3
 06
 6
 09
 9
 0
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
- GV ghi phép chia 1276 : 4
- HS quan sát 
- 1HS lên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
1276 4
 07 319
 36 
- Nhận xét gì về cách chia ? kết quả của 2 phép chia ?
 0
- HS nêu.
2. Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu câu bài tập. 
- HS làm bảng con.
8462 2 3369 3 2896 4
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
04 4231 03 1123 09 724
 06 06 16
 02 09 0
 0 0 0
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét. 
Bài giải
Mỗi thùng có số gói bánh là:
- GV nhận xét 
1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 421 gói.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu .
- Muốn tìm TS chưa biết là làm như thế nào?
-> HS nêu .
- HS làm bảng con.
x x 2 = 1846 3 x x = 1578
 x = 1846 : 2 x = 1578 :3
 x = 923 x = 526
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Tiết 46: nhảy dây. Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi "chuyền bóng tiếp sức". Biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc