Giáo án lớp 2 - Tuần 23

I . Mục tiêu

1. Kiến thức: Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3. Biết giải bài toán có

 một phép chia (trong bảng chia 3)

2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng chia 3 vào làm bài tập.

3. Thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán, vận dụng được vào trong cuộc sống

 hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.

 - HS: Vở bài tập toán

III . Hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS quan sát nhận xét
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS sửa lỗi
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 23)	
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 2 Kỹ năng: Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày khi nhận 
 và gọi điện thoại. 
 3, Thái độ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh, 
 biết thực hiện trong cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Điện thoại đồ chơi .
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3 Bài mới
3.1 GT bài
- Nêu mục tiêu bài học
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- GV đọc nội dung đoạn đối thoại sgk
- Gọi 2 hs lên đóng vai đang nói chuyện điện thoại trong sgk
+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh nói gì và đã làm gì ? 
+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
+ Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không ?
- Em học được điều gì qua hội thoại trên ?
* KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. 
b) Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
- GV viết các câu hội thoại lên bảng phụ
- Gọi 4 HS lên đọc to các câu trên
- Yc hs suy nghĩ để sắp xếp lại vị trí cho hợp lí
- Gọi từng hs lên sắp xếp
- Nhận xét bổ sung
VD: 
- A lô, tôi xin nghe.
- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyên với bạn Ngọc. 
- Cháu cầm máy chờ một chút nhé !
- Dạ cháu cảm ơn bác.
+ Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ?
+ Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa ? vì sao ?
- Cho HS đóng vai theo từng cặp
- Mời một số cặp lên đóng vai trước lớp
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Yc hs thảo luận theo câu hỏi theo nhóm
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày
- Yc các nhóm tranh luận.
- KL: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi 
- HS theo dõi nghe
- HS nêu ý kiến
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thảo luận nhóm 
- HS nghe
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS nghe
 Ngày soạn : 19/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 21/2/ 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 23)
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ . ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
NHƯ THẾ NÀO ?
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT2, 3) : 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS kể tên một số loài chim đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú trong SGK
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện các cặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm 2
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV nhắc HS chú ý:
- GV cho HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- GV cho cả lớp NX
- GV NX treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :
4. Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Loài nào sau đây là thú dữ nguy hiểm :
A. Chó sói B. Ngựa vằn C. hươu
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài tuần 24
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp
- HS làm bài
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- Các loài thú nguy hểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Các loài thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
a) Thỏ chạy nhanh như bay
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành kia nhanh thoăn thoắt
c) Gấu đi lặc lè ...
d) Voi kéo gỗ rất khoẻ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS trao đổi và phát biểu
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do
- HS nghe
TOÁN (Tiết 114)
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng chia 3. Biết giải toán có một phép tính chia (trong bảng 
 chia 3). Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo(chia cho 3, cho 2).
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 3 vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3VBT tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
- Mời một số HS lên bảng làm bài:
- GV nhận xét - chữa bài, ghi điểm.
Bài 4, 5
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD HS cách giải
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.
4 Củng cố Chọn ý trả lời đúng :
24 cm : 3 = ... cm ?
A. 8 B. 9 C. 10
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tìm một thừa số của phép nhân
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Kết quả:
 6 : 3 = 2	15 : 3 = 5
 9 : 3 = 3	24 : 3 = 8
12 : 3 = 4	30 : 3 = 10
27 : 3 = 9 18 : 3 = 6
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài theo nhóm 2. 
15cm : 3 = 5cm	21l : 3 = 7 l
14cm : 2 = 7 cm	10 dm : 2 = 5 dm
 9kg : 3 = 3 kg
* HS khá giỏi làm thêm bài 3
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 (kg).
* HS khá giỏi làm thêm bài 5
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN TOÁN(Tiết 68)
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng chia 3, giải toán có một phép tính chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập SEQAP toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào VBT. 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
15 : 3 = 12 : 3 = 18 : 3 = 27 : 3 = 
 9 : 3 = 30 : 3 = 24 : 3 = 6 : 3 = 
 3 : 3 = 16 : 2 = 8 : 2 = 6 : 2 = 
 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS tự làm bài tập vào VBT. 1HS làm bảng phụ
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
18 : 3 = 6
18
3
6
15 : 3 = 
21 : 3 = 
24 : 3 = 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 15l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm ? 
- HS nghe ghi nhớ
 CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 46)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được BT 2a .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
 - HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Tây Nguyên, Ê -đê, Mơ-nông, nườm nượp.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a
- Nêu yc bài tập
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS v

File đính kèm:

  • docTUẦN 23- HUYỀN.doc