Giáo án lớp 2 - Tuần 22 năm 2013

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.)

B. Kể chuyện

1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)

2. Rèn kỹ năng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

- 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 22 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày trước lớp 
- HS nhận xét, bổ sung 
* GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta lên học tập.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
*Tiến hành: 
- GV chia lớp làm 4 nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- GV giao cho 2nhóm thảo luận 1 tình huống:
N1 + 2 : Tình huống a
N3 + 4 : Tình huống b 
- GV gọi các nhóm trả lời 
- Đại diện các nhóm trả lời 
- Nhóm khác nhận xét.
* GV kết luận
TH a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ củ họ
TH b. Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
C. Ho¹t ®éng 3: Xö lý t×nh huèng vµ ®ãng vai.
* Môc tiªu: HS biÕt c¸ch c­ xö trong c¸c t×nh huèng cô thÓ.
* TiÕn hµnh 
- GV chia líp lµm 2 nhãm 
- GV giao cho mçi nhãm 1 t×nh huèng
- HS th¶o luËn theo nhãm
- C¸c nhãm chuÈn bÞ ®ãng vai 
- GV gäi c¸c nhãm ®ãng vai 
- 1sè nhãm lªn ®ãng vai 
- HS nhËn xÐt 
* KÕt luËn: a. CÇn chµo hái kh¸ch niÒm në 
b. CÇn nh¾c nhë c¸c b¹n kh«ng nªn tß mß chØ trá nh­ vËy ®ã lµ viÖc lµm kh«ng ®Ñp 
* KÕt luËn chung (SGV) 
- HS nghe
3. DÆn dß
- VÒ nhµ häc bµi 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
TIẾT 5 THỦ CÔNG
Tiết 21: ĐAN NONG MỐT (T2)
I. MỤC TIÊU
- Đan được nong mốt . Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh quy trình đan. 
- Bìa màu, kéo, keo…
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
3. HĐ3: HS thực hành đan nong mốt.
- 2HS nhắclại 
- GV nhạn xét và hệ thống lại các bước:
+ B1: Kẻ, cắt các nan đan 
+ B2: Đan nong mốt bằng giấy 
- HS nghe
+ B3: Dán nẹp xung quanh.
* Thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
* Trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét 
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá sản phẩm của HS 
IV: Nhân xét - dặn dò (3')
- GV nhận sự chuẩn bị, trang trí học tập, KN thực hành.
- Dặn dò giờ học sau.
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
TIẾT 1 MĨ THUẬT
Tiết 22: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
- Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
II. CHUẨN BỊ
- Dòng chữ mẫu.
- Màu, bút chì, vở tập viết. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV phát cho mỗi nhóm một mẩu chữ và yêu cầu thảo luận:
+ Mộu chữ nhóm em có mầu gì? nét của mẫu chữ to hay nhỏ? độ rộng của chữ?
- HS thảo luận nhóm.
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV kết luận. 
b. Hoạt động2: Cách vẽ màu.
- HS đọc tên dòng chữ.
- GV hớng dẫn HS chọn màu theo ý thích. 
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trớc, ở giữa về sau. 
- HS nghe.
+ Màu của dòng chữ phải đều.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vào vở.
- GV quan sát và hớng dẫn thêm cho HS.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ khác nhau.
- HS quan sát. 
- HS nhận xét.
- HS tìm ra bài vẽ mình thích. 
- GV nhận xét chung.
3. Dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài vẽ. 
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Tiết 66: CÁI CẦU
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ. 
- GV hướng dẫn cách đọc. 
- HS nghe. 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nghe. 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá…
- HS nghe.
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió….
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu.
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do mình làm ra.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ. 
- HS nghe. 
- 2HS đọc cả bài .
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn.
- 1 vài HS thi đọc thuộc.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố - dặn dò. 
- Nêu lại nội dung bài thơ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT 3	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả dã học.
- Đặt được dấu phẳy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1:
- Bảng phụ viết 4 câu văn ở bài tập 2:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: - LàmBT2, 3 tiết 21 (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập
a. Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. 
- HS nghe. 
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn.
- Cả lớp làm vào vở.
Chỉ trí thức
Chỉ HD của trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ. 
- nghiên cứu khoa học.
- Nhà phát minh, kỹ sư. 
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.
- Bác sĩ, dược sĩ.
- Chữa bệnh, chế thuốc.
- Thầy giáo, cô giáo.
- dạy học. 
- Nhà văn, nhà thơ. 
- sáng tác.
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu. 
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở. 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
c. Bài tập 3: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài. 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu
+ Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?
5. Củng cố- dặn dò
- Nêu nội dung bài? ( 1 HS) 
- Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau.
- Đánh giá tiết học.
TIẾT 5 TOÁN
Tiết 108: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
A. MỤC TIÊU
- Dùng com pa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). 
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Com pa, bút chì tô màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I. Ôn luyện
- Làm lại BT1 + 2 tiết 107 ( 2 HS) 
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới
* Hoạt động 1: Thực hành.
1. Bài tập 1: * Vẽ hình tròn theo mẫu.
- Gv hướng dẫn HS.
 C
 A B
 D
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D.
+ Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC.
+ Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C,bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA.
2. Bài tập 2:* Trang trí hình tròn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
GV treo một số hình vẽ khác cho HS xem.
- HS quan sát.
- HS trang trí hình tròn theo ý thích.
- GV quan sát- HD thêm cho HS.
- GV nhận xét.
5. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
TIẾT 1 THỂ DỤC
Tiết 44: ÔN NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI " LÒ CÒ TIẾP SỨC".
I. MỤC TIÊU
- Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Điạ điểm: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x x 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 x x x x 
 x x x x 
2. Khởi động:
- Tập bài TD chung.
- Trò chơi " chim bay, cò bay"
B. Phần cơ bản
25'
- ĐHTT:
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 x x x x 
 x x x x 
- HS tập nhảy dây theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai.
- GV tổ chức thi xem HS nào nhảy được nhiều nhất.
2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
- GVnêu tên trò chơi và nêu cách chơi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, từng cặp thi với nhau.
- GV quan sát, sửa sai.
C. Phần kết thúc
- GV cho HS thả lỏng, hít thở sâu.	
- GV cùng HS hệ thống bài.	
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
TIẾT 2 TẬP VIẾT
Tiết 22: ÔN CHỮ HOA P
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( 1 dòng), PH, B( 1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu ( 1 dòng).

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc