Giáo án lớp 2 - Tuần 21 trường TH Phong Dụ Thượng

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

ND: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn . Để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Cần yêu quý những động vật trong MT thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý thức. Từ đó góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

 -GDKNS: -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy phê phán

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 21 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài vè; thực hiện được yêu cầu của câu hỏi 2( HSK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’)Gọi HS đọc bài “ Chim sơn Ca và bông cúc trắng”
- Nhận xét, cho điểm từng HS 
2. Bài mới :
Giới thiệu: (1’) Có tranh minh hoạ
Các hoạt động (33’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu. Hd hs đọc bài
 + Luỵên đọc từng câu
 Từ khó: mách lẻo, nhặt lân la
 +Luyện đọc khổ
 Giảng từ: lon xon
 Nhấp nhem
 +Luyện đọc khổ thơ
 Sửa sai cho HS
 v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 H1: SGK ? 
 H2: SGK ? 
 H3: SGK ?
 v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè.
 HD đọc bài
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài
 Quan sát tranh
Theo dõi
Nối tiếp đọc từng câu thơ
Đọc từ khó
2 hs nối tiếp đọc bài
Đọc chú giaỉ
Lúc nhắm lúc mở
Luyện đọc theo hình thức nhóm đôi. Đại diện n đọc
Đọc thầm bài.
- Gà con, Sáo, Liếu điếu, Chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu....
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách....
Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh...
- Tùy HS trả lời.
- Thi thuộc lòng từng đoạn, cả bài. Lớp nhận xét
Tiết sau "Một trí khôn hơn trăm trí khôn.”
-------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 93: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Bài 5
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (32’)
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:
- Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn:
Chấm chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp
Bạn nhận xét.
Tự làm bài rồi chữa bài
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
Đáp số: 33dm
Giải vào vở.
Bài giải
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7	= 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm
Chuẩn bị: Luyện tập chung
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
(GV nhóm 2 thực hiện)
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 21: HỌC HÁT BÀI: HOA LÁ MÙA XUÂN.
 Nhạc và lời: Hoàng Hà.
 I / MỤC TIÊU. 
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui , rộn ràng.
 Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
 II/ CHUẨN BỊ: 
 Hát chuẩn xác bài “ Hoa lá mùa xuân”.
 Thanh phách , song loan. Bảng phụ chép lời ca.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ hoa lá mùa xuân”.
- GV giới thiệu: Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa lá tươi tốt, vạn vật như bừng tỉnh sau những ngày đông giá lạnh. Nhạc sĩ Hoàng Hà đã sáng tác bài hát Hoa lá mùa xuân để ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp.
+ Bài hát có 4 câu. Câu 1,3 và Câu 2,4 có giai điệu giống nhau, cuối câu 4 được mở rộng thêm một nhịp.
 Bài hát viết theo nhịp 2/4, có ô nhịp lấy đà, khi đánh nhịp hoặc gõ đệm đến tiếng “lá” mới gõ.
 GV hát mẫu cho các em nghe.
 Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu câu hát.
 Dạy cho các em từng câu theo lối móc xích.
 Khi đã tập xong GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét về giai điệu của câu hát 1và 3; câu 2 và 4.
 Cho HS luyện tập theo từng dãy; tổ; từng nhóm và cá nhân.
 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
 GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp; phách; tiết tấu. Khi đệm theo nhịp 2 chú ý bài hát có nhịp lấy đà.
 Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
 x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x
Cho HS vừa hát kết hợp gõ đệm nhiều lần theo 3 kiểu trên.
 Cho HS đứng hát và vận động theo nhạc.
 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
 - Vừa rồi các em được học bài hát gì?
 - Do nhạc sĩ nào sáng tác?
 - Giai điệu bài hát như thế nào?
 - Nội dung bài hát nói lên điều gì? ( Ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, các em cùng ca hát với mùa xuân).
 Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
 Về nhà tập hát cho thuộc, đúng giai điệu và tập gõ đệm theo 3 kiểu đã học.
 - HS ngồi ngay ngắn và lắng nghe.
- Hát ôn theo h/dẫn của GV.
- Chú ý nhìn GV làm mẫu. Sau đó các em làm theo từng động tác.
- HS luyện tập theo nhóm.
- Nghe phổ biến cách chơi và tham gia trò chơi. HS chơi theo tổ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ ba ngày 7/1/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9/1/2014
Tiết 1: Toán
Tiết 94: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
_ Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (32’)
v Thực hành.
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2) rồi chữa bài.
Củng cố lại cách thực hiện
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa có 2 chiếc đũa
Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Chấm chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò (3’
- Tổng kết tiết học.
2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa.
- Làm bài rồi chữa bài.
Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Làm bảng con
 5 x 5 + 6 = 31 4 x 8 - 17 =15
2 x 9 - 18 =0 3 x7 + 29 = 50
- Làm vở - chữa 
Bài giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7	= 14 (chiếc đũa)
	Đáp số:14 chiếc đũa
Hs làm bài a. KG làm thêm bài b
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 	= 9 (cm)
	 Đáp số: 9cm
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-----------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 21: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC CHIM CHÓC 
– ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ?
I. Mục đích, yêu cầu:
-Xếp được tên một số loại chim theo nhóm thích hợp.
-Biết đặt và trả lời câu hỏi cụm từ ở đâu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng thống kê từ của bài tập 1.Mẫu câu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Từ ngữ về thời tiết…
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
- Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (32’)
v Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
Bài 2: 
Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu?
Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.
-Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
Bài 3: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,… ta dùng từ gì để hỏi?
- Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu?
- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi – đáp về thời gian.
HS 3 làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm.
Mở sgk trang 27.
Làm bài theo yêu cầu.
+ Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+ Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
+ Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu.
Đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,…
- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-Làm bài theo cặp.
- Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.
- Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
-Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
+Em ngồi ở đâu?
+Sách của em để ở đâu?
- HS làm bài sau đó đọc chữa bài.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim.
 Dấu chấm, dấu phẩy
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
Tiết 21: CHỮ HOA R
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa R( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu rít chim ca ( 3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu R . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Kiểm tra vở viết
- Yêu cầu viết: Q 
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Quê hương tươi đẹp
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (32’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Gắn mẫu chữ R 
- Chữ R cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- Chỉ vào chữ R và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét …….
-Viết bảng lớp.
Hướng dẫn cách viết:
Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca.
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
Viết mẫu chữ: Ríu lưu ý nối nét R và iu.
HS viết bảng con
* Viết: : Ríu 
Nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
Nêu yêu cầu viết.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
Nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Viết bảng con.
-Nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
Quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- Quan sát
- Quan sát.
Tập viết trên bảng con
- Đọc câu ứng dụng
- R : 5 li
- h : 2,5 li
- t : 2 li
- r : 1,25 li
- i, u, c, m, a : 1 li
- Dấu sắt (/) trên i
- Khoảng chữ cái o
- Viết bảng con
- Vở Tập viết
1 dòng chữ R cỡ vừa, 2 dòng chữ R cỡ nhỏ; 1 dòng chữ ríu cỡ nhỏ; 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- Chuẩn bị: "Chữ hoa S "
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ côn

File đính kèm:

  • docTUẦN 21 HUNG.doc
Giáo án liên quan