Giáo án lớp 2 - Tuần 21 môn Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung quốc và dạy cho dân ta.
b) Kỹ năng: Rèn Hs : Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.
- Thái độ: Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh, Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
ài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời các em đọc kết quả. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: : chăm chỉ – trở thành – trong – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhân dân. : nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lịch sự – cả thơ – lẫn văn xuôi – của PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân. Hs đọc kết quả. Hs lên bảng thi làm bài. Hai em Hs đọc lại đoạn văn. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò : Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo . Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 2005 Tập đọc Bàn tay cô giáo I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo . Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi tay khéo léo. - Hiểu các từ được các từ ngữ trong bài: phô. b) Kỹ năng: - Đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí công ơn của các thầy cô giáo. II/ Các hoạt động: Bài cũ: Oâng tổ nghề thêu. - GV gọi 5 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 – 5 của câu chuyện “ Oâng tổ nghề thêu” và trả lời các câu hỏi: + Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham họ như thế nào? + Ở trên lầu Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? - Gv nhận xét. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng ngạc, nhiên khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo. - Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng thơ cuối. - Gv cho hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho Hs giải thích từ : phô. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi: + Từ mỗi tờ giấy , cô giáo đã làm ra những gì ? - Hs đọc thầm bài thơ. - Cả lớp trao đổi nhóm. + Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ? - Gv chốt lại: Một chiếc thuyền trắng rất xinh đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh. - Gv mời 1 Hs đọc lại 2 dòng thơ cuối. + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? - Gv chốt lại: Cô giáo rất khéo tay ; bàn tay cô giáo như có phép nhiệm màu ; bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Hs đọc từng dòng thơ thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài. Hs giải thích từ. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm bài thơ: Gấp một chiếc thuyền Một mặt trời nhiều tia nắng tỏa Tạo ra mặt nước, làn sóng. Hs đọc thầm bài thơ. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs đọc 2 dòng cuối Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Người trí thức yêu nước. Nhận xét bài cũ. Luyện từ và câu Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu” I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được ba cách nhân hóa. - Oân luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?”. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Từ ngữ về Tổ Quốc, dấu phẩy - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 2 – 3 Hs đọc diễn cảm bài thơ “ Oâng trời bật lửa” . Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Gv nhận xét . Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Gv mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm gốm 6 em. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. Các sự vật được gọi bằng: ông ; chị ; ông. Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa; kéo đến ; trốn ; nóng lòng chờ đợi ; hả hê uống nước ; xuống ; vỗ tay cười. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? - Nói với mưa thân mật như những người bạn. “ Xuống đi nào mưa ơi !”. - Gv hỏi: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự vật? Có 3 cách + Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. +Tả sự vật bằng những từ để chỉ người. + Nói sự vật thân mật như nói với con người. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”. . Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mở bảng phụ mời nhiều Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Sau đó 1 Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng. - Gv nhận xét, chốt lại: Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Oâng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. . Bài tập 4: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu các Hs dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu”. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tiổi sống ở trong lán. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ ttrở về sống với gia đình. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs đọc bài thơ. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Các em trao đổi theo nhóm. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 3 nhómlên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs trả lời. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân vàVBT. Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Một Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng. Hs chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào VBT. Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc Người trí thức yêu nước I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ – một trí thức yêu nước đã hiến dân cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do của tổ Quốc. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : trí thức, nấm pê – ni – xi – lin, khổ công, nghiên cứu. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đọc bài với giọng ke73 nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng văn Ngữ. c) Thái độ: Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước. II/ Các hoạt động: Bài cũ: Bàn tay cô giáo. - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Chú ở bên Bác Hồ”. + Từ những tờ giấy cô làm ra những gì? + tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo? - GV nhận xét bài cũ. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tie
File đính kèm:
- tieng viet tuan 21 da sua.doc