Giáo án lớp 2 - Tuần 21

I. Mục tiêu: H/s cần đạt:

 - Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó

 - Học sinh yếu đọc: ẩm ướt,an ủi,ngào ngạt.

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.

 - Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.

 * Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức BVMT

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cả lớp thực hiện 4 lần
- 2 em thực hiện
- Cả lớp thự hiện
C.Phần kết thúc (10’)
 - Cúi người thả lỏng.
	- Nhảy thả lỏng.
	 - Hệ thống bài học.
 - Giao bài tập về nhà.
- 4 lần
- 4 lần
Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2010 
Tiết 1: Tập đđọc
Bài: 	VÈ CHIM 
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt đúng nhịp thơ.
- Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
 - Hiểu nghĩa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,…
	- Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
II. Chuẩn bị
	Tranh SGK
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn đọc:
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
b. Đọc từng đoạn: 5 đoạn
- Đoạn 1: 4 dòng đầu 
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo 
- Đoạn 3: 4 dòng tiếp theo
- Đoạn 4: 4 dòng tiếp theo
- Đoạn 5: 4 dòng cuối
* Giảng từ:
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm 
e. Cả lớp đọc đồng thanh 
3. Tìm hiểu bài
H/s đọc thầm và trả lời câu hỏi:
* Câu 1: 
 Tìm tên các loài chim trong bài?
* Câu 2:
 Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
 Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
 Con gà có đặc điểm gì?
* Câu 3:
 Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao? 
* Nội dung của bài nói lên điều gì?
- Cho xem tranh SGK
4. Học thuộc lòng bài vè 
- HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
5. Củng cố – Dặn dò (1’)
- HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Gọi 3 em đọc và trả lời bài: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng ”
- Học sinh đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- sáo xinh, liếu điếu
- Học sinh yếu: lon xon, mách lẻo
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- vè: lời kể có vần
- Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Từ: con sáo.
- Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác.
- Con gà hay chạy lon xon.
- H/s nêu nối tiếp
- Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
- Thi đọc cá nhân
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC 
 ĐẶT CÂU HỎI TRẢ LỜI : Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Từ ngữ chỉ chim chóc.
 - Biết trả lời và đặt câu hỏi về đặc điểm theo mẫu: ở đâu?
II. Chuẩn bị
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
B. Bài mới (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1: Quan sát tranh SGK
- Gọi tên theo hình dáng: 
- Gọi tên theo tiếng kêu: 
- Gọi tên theo cách kiếm ăn: 
* Kết luận: 
 Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại chim khác.
* Bài 2: Miệng
* Bài 3: Miệng
- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên bổ sung thêm
4. Củng cố – Dặn dò (1’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim.
 Dấu chấm, dấu phẩy.
- 3 HS làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm.
- Thảo luận nhóm đôi
- chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
- tu hú, cuốc, quạ.
- bói cá, gõ kiến, chim sâu.
- Nêu nối tiếp:
- HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu?
- HS 2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.
- HS 1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
- HS 2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
- HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu?
- HS 2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện?
- HS 1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
- HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
- H/s thảo luận đại diện nhóm nêu trước lớp
Tiết 3: Tập viết
 Bài: 	CHỮ HOA R
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ.
 - Viết R (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu R . 
III. Lên lớp:
* Giáo viên
*Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Kiểm tra vở viết ở nhà
 Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
 Viết : Quê hương tươi đẹp. 
 GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (34)
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ R
- Chữ hoa cỡ vừa R cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ R và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 2.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ ( giữa đường kẽ 3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên đường kẽ 2.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
b. Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca.
Có nghĩa là bầu trời tiếng chim hót rất vui
* Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
- HS viết bảng con
GV nêu yêu cầu viết vào vở
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
 Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- R : 2. 5 li
- h : 2,5 li
- t : 2 li
- r : 1,25 li
- i, u, c, m, a : 1 li
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
Tiết 4: Toán
BàØi: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc
- HS nhận biết đường gấp khúc ( đặc biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc
II. Chuẩn bị
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới 	(34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
* Bài 1: H/s yếu
a) 
b)
* Bài 2: 
Làm vào vở
* Bài 3: 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm
5 m + 2 m +1 m + 1 m
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
12 + 15	= 27 (cm)
Đáp số: 27cm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
Đáp số: 33dm
Bài giải
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7	= 14 (cm)
Đáp số: 14 (dm)
- Nêu nối tiếp
Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng là: ABCD
Đường gấp khúc gồm 2 đọan thẳng là: ABC và BCD
Tiết 5: Đạo đức
Bài: 	BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì như thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
 - Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu, đề nghị không phù hợp.
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị:
	Tranh SBT đạo đức
	Phiếu học tập cho hoạt động 3
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới: (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: (13’)
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nội dung bức tranh vẽ cảnh gì?
- Em đoán xem bạn sẽ nói gì?
* Kết luận:
 Muốn mượn bút chì của bạn thì cần sử dụng yêu cầu, đề nghị lịch sự, nhẹ nhàng. Như vậy là thể hiện sự tôn trọng bạn
b. Hoạt động 2: (12’)
 Đánh giá hành vi
Cho quan sát tranh SBT và hỏi:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Gọi 1 số nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
 Việc làm của bạn nhỏ nhờ cô hàng xóm nói với bố mẹ là cháu đã sang chơi nhà bà là đúng vì bạn đã biết dùng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp 
c. Hoạt động 3: (8’)
Phát phiếu học tập cho tưng nhóm
- Các nhóm khác bổ sung
* Kết luận: 
 Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép.
3. Củng cố – Dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành.
- Gọi 3 em lên trả lời câu hỏi:
 + Nếu em nhặt được quyểm sách Tiếng Việt của bạn, em sẽ làm gì?
 + Khi nhặt được của rơi chúng ta cần chú ý những điều gì?
- Vẽ cảnh 2 em nhỏ ngồi học cạnh nhau, một em đưa tay sang muốn mượn bút chì 
- H/s lần lượt trả lời
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diệïn nhóm nêu ......
Bày tỏ thái độ
- Nhận phiếu học tập, đọc nội dung và thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm bày tỏ 

File đính kèm:

  • docT 21.doc