Giáo án lớp 2 - Tuần 20 năm 2013

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi).

- Hiểu nội dung câu chuyện , ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được từng đoạn câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

* Kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- KN đảm nhận trách nhiệm của mình với Tổ quốc

- Nhận xét về những việc làm của mình và bạn bè

- Lắng nghe nhữn ý kiến của người khác

- Thể hiện sự tự tin trong giao tiếp

II. Các hoạt dộng dạy - học

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 20 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năng suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế 
- Kĩ năng ứng sử khi gặp thiếu nhi quốc tế 
- Kĩ năng bình luận và các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II. Tài liệu và phương tiện
	- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học
	* Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên.
1. KTBC: Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành
- GV nêu yêu cầu
- HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi các nước .
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư.
* Tiến hành.
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- HS thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
- GV theo dõi HS hoạt động.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
* Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ… về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống… song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
3. Dặn dò:
 - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 * Đánh giá tiết học.
Thủ công
Tiết 20: ôn tập chủ đề 
cắt, dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. 
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
II. Chuẩn bị
- Giấy thủ công, kéo, bút chì…
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ 1:GV nêu yêu cầu của bài: Kẻ, cắt, dán 1 trong những chữ cái đã học.
- HS theo dõi, lựa chọn chữ cái để cắt.
2. HĐ 2: Thực hành.
* GV tổ chức thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3.HĐ 3: Đánh giá sản phẩm của HS.
- GV đánh giá, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
- HS thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm của nhau.
IV: Củng cố dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn dò giờ sau.
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Mỹ thuật
Tiết 20: Vẽ tranh
 đề tài ngày tết và lễ hội
I. Mục tiêu
- HS hiểu ND đề tài ngày Tết hoặc ngày Lễ hội.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày Tết ngày Lễ hội ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước .
II. Chuẩn bị
	- Sưu tầm một số tranh ảnh ngày Tết.
	- Gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
*. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. HĐ1: Tìm chọn ND đề tài
- GV giới thiệu một số tranh ảnh.
- HS quan sát nhận xét.
+ Không khí của ngày tết hoặc lễ hội như thế nào?
- Tưng bừng náo nhiệt
+ Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thường có gì?
- Rước lễ, các trò chơi…
+ Trang trí trong những ngày đó có gì?
- Cờ hoa, quần, áo nhiều màu, rực rỡ tươi vui…
+ Hãy kể về ngày tết và lễ hội ở quê em.
- HS nêu.
2. HĐ 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS chọn ND.
- GV giúp HS tìm thêm hình ảnh.
+ Em vẽ về hoạt động nào?
- HS nêu.
+ Hình ảnh nào chính? Phụ?
- HS nêu.
+ Sử dụng như thế nào?
- Tươi sáng, rực rỡ.
3. HĐ 3: Thực hành.
- HS vẽ vào VTV.
- GV quan sát HD thêm cho HS 
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
- HS nhận xét một số bài.
- HS tìm bài vẽ yêu thích.
* Dặn dò:
	- Về nhà hoàn thành bài vẽ.
	- Tìmvà xem tượng.
Tập đọc
Tiết 60: Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu ND của bài: bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ.)
* Kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Thể hiện sự cảm thông và lòng biết ơn với gia đình thương binh liệt sĩ
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài học.
- Bản đồ, bang phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: Kể lại 4 đoạn câu chuyện "ở lại với chiển khu"
	 - HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nôi tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
-> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu…
- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ…
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh…
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò.
	- Nêu ND bài? 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 20: Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy.
I. Mục tiêu
-Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm( BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng( BT 2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT 3)
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp làm BT 1:
	- 3 tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: 	- Nhân hoá là gì? lấy VD? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài tập.
a) BT1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.
a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
b) Bài 2: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng…
- HS nghe.
- GV gọi HS kể.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
c) Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- GV mở bảng phụ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc lại đoann văn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10.000
A. Mục tiêu
	- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10.000.
	- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
B. Đồ dùng dạy học
	- Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số?
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000
* HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh.
- GV viết lên bảng: 999 … 1000
- HS quan sát.
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
- HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
- GV viết bảng 9999….10.000 
- HS so sánh 
- GV viết bảng 9999….8999
- HS quan sát 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
- GV viết 6579 … 6580
+ hãy nêu cách so sánh.
- HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất …
6579 < 6580
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
- HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
2. HĐ 2: Thực hành. 
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
1942 > 998 9650 < 9651
1999 6951
900 + 9 = 9009 6591 = 6591
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 km > 985m 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m 797mm < 1m
60 phút = 1 giờ.
b) Bài 3 : ( nếu còn thời gian)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 SH nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò
	- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS)
	- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.	
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Tiết 40: ôn đi theo hàng dọc 
Trò chơi: "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn động tác đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi bà bước đầu biết tham gia trò chơi.
II. Địa điểm
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ.
III. Phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT + KĐ
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.
 x x x x
 x x x x
2. KĐ: xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông …
Chơi trò chơi "Qua đường lội"
B. Phần cơ bản
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
25'
- Lần 1: GV điều khiển.
- Những lần sau cán sự điều khiển.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- ĐHXL:
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- GV cho các t

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan