Giáo án lớp 2 - Tuần 20

I/ Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hoành hành, lồm cồm, ngạo nghễ.

 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời các nhân vật trong bài

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ như : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn

 - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái hoà thuận với thiên nhiên.

GDKN: Giao tiếp, ứng sử văn hóa. Ra quyết định, ứng phó, giải quyết vẫn đề. Kiên định.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK

Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm và sửa chữa theo GV nếu mắc lỗi. nắng vàng, rực rỡ, khướu, bay nhảy, đỏm dáng,...
- HS luyện đọc: Những trong trí nhớ ngây thơ của chú/ còn sáng ngời một hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.//
- Đọc nối tiếp nhau. Mỗi hs đọc 1 đoạn.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Học sinh thi đọc trong các nhóm.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- HS chia 6 nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Đọc cho nhau nghe nghĩa các từ: Mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
 Câu 1: Dấu hiệu: Khi hoa mận tàn
Câu 2: Bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ
Câu 3:a) Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.
b) Chích choè nhau nhảu, khướu lắm điều,.....
- Đại diện các nhóm báo cáo mỗi nhóm 1câu
-Vài em đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh sung phong đọc và trả lời
- HS trả lời
Tập làm văn
Tiết:20	 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I/ Mục tiêu :
- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn 
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè
- Giáo dục ý thức BVMT.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 hs thực hiện đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập số 2 sgk tr12
- Nhận xét phần kiểm tra .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
 HĐ 2: Luyện nói
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên đọc đoạn văn
- Gọi 3 đến 5 học sinh đọc đoạn văn
+ Bài văn miêu tả cảnh gì ?
+ Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến ?
- Cho vài học sinh nhắc lại
+ Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào?
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn
HĐ 3 Luyện viết
+ Mùa hè bắt đầu vào tháng nào trong năm ??Mặt trời mùa hè như thế nào ?
+ Khi mùa hè đến cây trái trong vườn nt nào ?Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nào?Em thường làm gì vào mùa hè?
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở nháp
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm
- Theo dõi GV giới thiệu bài
-Một HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS đọc lại đoạn văn ( 3 đến 5 em )
- Tả cảnh mùa xuân đến
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên những cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
-Vài học sinh nhắc lại
- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
- Nhìn và gửi
- HS đọc lại đoạn văn
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùa nhãn lồng ngọt lịm...
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời
- Đi nghỉ mát, vui chơi
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- Nhiều học sinh đọc
Toán
Tiết:94	 BẢNG NHÂN 4
I/ Mục tiêu: 
- Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4)
- Biết đếm thêm 4
- Làm các bài tập 1,2,3
II/ Đồ dùng dạy học: Các thẻ có chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS đọc bảng nhân 2 và 3
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng.
HĐ 2: Lập bảng nhân 4
- GV gắn các tấm bìa lần lượt hỏi HS rút ra các kết luận như SGK.
4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
 4 x 1 = 4
4 được lấy 2 lần nên ta lập được phép nhân:
 4 x 2 = 8
- GV hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.
- GV ghi lên bảng để hoàn thành bảng nhân
- Cho HS thi đọc thuộc bảng nhân
- Cho hs chỉ các thành phần trong bảng nhân
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS hỏi và trả lời lẫn nhau
Bài 2:
GV hướng dẫn tóm tắt-giải 
Bài 3:
Nêu y/c bài tập.
HD làm bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài đã học
- Theo dõi GV giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu: 4 x 2 = 8
- HS lập các phép tính nhân 4 với 3, 4, 5, 6....10
- Cả lớp đọc bảng nhân
- Học sinh đọc cho nhau nghe theo bàn
-Thi đọc trước lớp, chỉ các thành phần trong bảng nhân.
- Một em nêu
- Một em hỏi, 1 em trả lời lần lượt các thành phần ở bài tập
 4 x 2 = ? ( 4 x 2 = 8 )
 4 x 4 = ? ( 4 x 4 = 16 )
- Một em nêu
- Học sinh tự tóm tắt và giải
 Tóm tắt: 1 xe : 4 bánh xe
 5 xe : … bánh xe?
Bài giải
5 xe có số bánh là:
 4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
- Học sinh nối tiếp đếm: 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, 3a, 4b.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào b/c.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu
- Đọc thong thả từng câu ngắn
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3a: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4b: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về làm bài phần 3b, 4a (tr.10 CCKTKN)
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe, viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở.
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết:99	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 -Thuộc bảng nhân 4
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân( trong bảng nhân 4).
 - Làm các bài tập trong SGK
 II/ Đồ dùng dạy học – Bảng phụ
 III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bản nhân 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
HĐ 2 Luyện tập -Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS hỏi đáp lẫn nhau
- GV nhận xét ghi kết quả lên bảng
- Cho vài HS đọc bảng nhân 4
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu:
 4 x 3 + 8 = 12 + 8 
 = 20
+ Nhìn mẫu em thấy cách thực hiện như thế nào?
- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét bảng
Bài 3: Cho HS nêu đề và tóm tắt
- Cho học sinh tự làm bài
- Giáo viên thu chấm - Nhận xét
 Bài 4: Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Giáo viên treo hai bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập lên cho 2 học sinh lên thi.
- Giáo viên nhận xét học sinh
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc bảng nhân 4 và xem trước bảng nhân 5
- Theo dõi
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Một em hỏi, một em trả lời
4 x 4 = ? ( 4 x 4 = 16 )
4 x 5 = ? ( 4 x 5 = 20 )
4 x 8 = ? ( 4 x 8 = 32 ) 
- Vài hs nối tiếp nhau đọc bảng nhân 4
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh chú ý giáo viên làm
- Nhân trước, cộng sau
- Học sinh làm bảng con
4 x 8 + 10 = 4 x 9 + 14 = 
4 x 10 + 60 =
- Một em nêu đề, 1 em lên bảng tóm tắt
- Học sinh làm bài vào vở
Bài giải
5 học sinh được mượn số quyển sách là:
 4 x 5 = 20 (quyển sách)
 Đáp số: 20 quyển
- 2HS lên thi trong thời gian 10 giây chọn kết quả đúng: 4 x 3 = ?
A. 7 B. 1 C. 12 D. 43
- Cả lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động ngoài giờ
Chủ đề: Ngày học sinh , sinh viên
 Tìm hiểu về tiểu sử người anh hùng Trần Văn Ơn
 Trần Văn Ơn sinh ngày 29 tháng 5 năm 1931, tại xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Cha anh là ông Trần Văn Nghĩa là công chức bậc thấp, mẹ anh là bà Huỳnh Thị Tữu.
 Thuở nhỏ, anh học tiểu học ở thị xã Mỹ Tho sau đó cùng gia đình chuyển đi, trú quán tại số nhà 322/10, đường Verolun, Sài Gòn. Hầu hết anh chị của anh đều tham gia phong trào cách mạng, trong đó có chị là Trần Thị Lễ, liệt sĩ đã mất năm 1948. 
Tháng 8 năm 1945, anh thi đậu vào lớp năm thứ nhất, bậc cao đẳng tiểu học tại Trường Pétrus Ký. Năm học 1948-1949, anh học xong năm thứ ba bậc cao tiểu, thi vượt lớp đỗ bằng đệ nhất cấp Pháp (Brevet du 1er cycle). Đến năm học 1949-1950, khi lên lớp năm thứ tư cao tiểu thì Trần Văn Ơn được đặc cách lên lớp Ban tú tài (lớp seconde, tương đương lớp 10 hiện nay) của trường vì đã có bằng đệ nhất cấp. Trần Văn Ơn được coi là một học sinh chăm ngoan, hiếu nghĩa lễ độ với cha mẹ, thầy cô, bên cạnh học tập còn ham hoạt động xã hội.
 Từ năm 1947, anh tham gia vào phong trào học sinh yêu nước của trường, tham gia Hội học sinh sinh viên Việt Nam - Nam Bộ. Anh là hội viên mật của Đoàn học sinh kháng chiến nội thành, đồng thời nhận nhiệm vụ tuyên truyền, vận động học sinh trong trường tham gia vào các hoạt động chống thực dân Pháp và chính quyền thân Pháp. Anh được coi là một cột trụ của phong trào học sinh yêu nước của Trường Pétrus Ký.
 Trước ngày kỉ niệm 9 năm khởi nghĩa Nam Kỳ (23 tháng 11), chính quyền Pháp đã bắt cóc một số học sinh của trường Pétrus Ký, sau sự kiện này đã nổ ra cuộc bãi khóa của học sinh của 10 trường ở Sài Gòn vào ngày 23 tháng 11 năm 1949. Lúc này, Trần Văn Ơn đang chuẩn bị thi tú tài, nhưng vẫn tích cực tham gia cuộc bãi khóa, đứng đầu nhóm học sinh của trường Pétrus Ký đi biểu tình.
 Ngày 9 tháng 1 năm 1950, đã nổ ra một cuộc biểu tình lớn của hơn 6000 học sinh-sinh viên và giáo viên cá

File đính kèm:

  • docTUẦN 20 sáng.doc
Giáo án liên quan