Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2012

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

* Giáo dục kĩ năng sống:

 

- Kĩ năng giao tiếp: ứng xử có văn hóa.

- Thể hiện sự cảm thông: Biết cảm thông khi bạn không may có lỗi với mình.

- Kiểm soát cảm xúc: Cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chia thắng bại.
- Lớp nhận xét.
b. Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV chia bảng lớp thành hai phần.
- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận.
- Lớp đọc bài, nhận xét bài trên bảng.
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Đạo đức 
Tiết 2: Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Thông qua bài học ở tiết 2 giúp HS: 
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: 	
 - GV bắt nhịp cho lớp hát bài “ tiếng chim trong vườn Bác ” 
 + Bài vừa hát là gì ? nêu lại nội dung bài hát?
2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ 
a. Mục tiêu: Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và phướng hướng phấn đấu rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
b. Cách tiến hành: 
- HS hoạt động theo cặp.
+ Em đã thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện như thế nào? còn điều nào em chưa thực hiện tốt ? vì sao? em dự định gì trong thời gian tới? 
- HS thảo luận theo cặp.
- Vài HS liên hệ theo lớp.
- GV khen những HS đã thực hiện tốt năm.
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng , nhắc nhở cả lớp học tập bạn.
3. Hoạt động 2: HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
a. Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu niên và thêm kính yêu Bác Hồ .
b. Cách tiến hành : 
- Từng nhóm HS lên trình bày kết quả đã sưu tầm được .
- Cả lớp thảo luận , nhận xét về kết quả sưu tầm của nhóm bạn .
- GV khen những HS , nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và giới thiệu hay .
- GV giới thiệu một vài tư liệu khác về Bác Hồ 
- HS chú ý nghe 
4. hoạt động 3: Trò chơi phóng viên 
a. Mục tiêu: Củng cố bài học.
b. Tiến hành: 
- HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp vè Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
- Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? Quê Bác ở đâu?
- Bác sinh vào ngày, tháng nào? 
- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác hồ? 
- Bạn hãy đọc năm diều Bác Hồ dạy? 
- Bạn hãy kể việc làm của bạn trong tuần 
qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ? 
- Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? 
c. Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân, đã đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu niên cũng rất kính yêu Bác Hồ .
5. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Tiết 2: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- Yêu thích gấp hình.
II. GV chuẩn bị
- (Như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 3:
- GV gọi HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Vài học sinh nhắc lại:
Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói .
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+B2: Gấp lấy điểm giữ hình vuông.
+ B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- GV: Sau khi gấp được tàu thuỷ các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu cho đẹp
- HS thực hành.
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho những học sinh còn lúng túng.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng. 
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
2. Nhận xét – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Mĩ thuật
Tiết 2: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và
vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu 
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên:
+ Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
+ Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh.
+ Hình gợi ý cách vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học
1. GTB: 
- GV dùng đồ vật có trang trí đường diềm để giới thiệu bài.
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
- GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- HS chú ý nghe.
- GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị.
- HS quan sát.
+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm? 
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm? 
- HS trả lời.
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? 
- GV nhận xét, bổ xung thêm.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết.
- GV yêu cầu.
- HS quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi nhớ và vễ tiếp phần thực hành.
- GV HD mẫu lên bảng .
- HS quan sát.
+ Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân đối 
+ Khi vẽ phác nét nhẹ trước.
- GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ 
- HS quan sát.
- GV HD cách vẽ màu: chọn màu thích hợp có thể dùng 3, 4 màu, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu Hs thực hành.
- HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- GV đến từng bàn quan sát và HD bổ xung cho HS.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ 
- HS chú ý nghe.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen gợi động viên những HS có bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau: quan sát hình dáng một số loại quả.
	Tập đọc 
Tiết 6: Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
Qua trò chơi này, có thể thường thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo ( trả lời được các câu hỏi trong (SGK). 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: 	
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Luyện đọc: 
- 3 HS đọc bài: Ai có lỗi.
- Nêu nội dung bài.
a. GV đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe.
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV chia bài thành 3 đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn.
+ GC HD đọc câu văn dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa một số từ mới.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc 
+ GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng. 
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT từng đoạn.
- Lớp đọc đồng thanhcả bài.
2.3- tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Truyện có những nhân vật nào? 
- Bé và 3 đứa em là: Hiển, Anh, Thanh.
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? 
- Chơi trò chơi lớp học....
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú? 
- HS đọc thầm bài văn 
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò? 
- Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu....
- GV tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lpó học rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của mấy chị em.
2.4- Luyện đọc bài: 
- 2 HS khá, giỏ nối tiếp nhau đọc lại toàn bài.
- GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1.
- 3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. 
- 2 HS thi đọc cả bài.
-Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
+ Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không
- HS nêu .
- Về nhà đọc thêm bài.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu 
Tiết 2: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi
	 Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục tiêu
1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.
2. Tìm đượccác bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì ) là gì? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câc in đậm (BT3).
II. Đồ dùng dạy học 
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: 	
2. Bài mới : 
2.1- GTB : 
2.2- HD làm bài tập :
 a .Bài 1 
- 1HS làm bài tập 1 
- 1HS làm bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Làm bài vào vở, đọc bài làm của mình
+ TN chỉ trẻ em :
 - Thiếu niên 
 - Thiếu nhi
 - Trẻ nhỏ…
+ Từ ngữ chỉ tính nết của trẻ em :
 - Lễ phép.
 - Ngoan ngoãn 
 - Yêu quý…
- GV nhận xét , bổ xung .
a. Bài 2.	
- HS tự làm bài .
 Ai ( cái gì, con gì )
 là gì ?
- Thiếu nhi......
.....là măng non của đât nước
- Chúng em.....
.....là học sinh tiểu học.
- Chích bông......
.....là bạn của trẻ em
c.bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm.
- HS làm bài ra giấy nháp.
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- GV nhận xét, kết luận.
- Lớp nhận xét.
+ Cái gì là hình ảnh ............... Việt Nam?
+ Ai là những chủ nhân .......... tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Dặn dò giờ học sau.
toán
Tiết 8: ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu
- Thuộc các bảng nhân đã học ( bảng nhân 2, 3, 4, 5 ).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trămvà cách tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng vào việc tính chu vi HTG và giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn luyện:	
2. Bài mới:
- 1 học sinh giải bài tập 4.
* Hoạt động: Ôn tập các bảng nhân.
2.1- Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự ghi nhanh kết quả ra nháp .
- GV yêu cầu HS. 
- HS nêu kết quả. 
3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 5 x 6 = 30
3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 5 x 4 = 20 
3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36
.......... .......... 400 x 2 = 800
- Gv nhận xét chung.
- Lớp nhận xét. 
2.2- Bài 2: Tính ( theo mẫu ). 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu mẫu và cách làm. 
- GV yêu cầu HS.
- Lớp làm bảng con. 
 5 x5 + 18 = 25 + 18
 = 43
 5 x7 – 26 = 35 – 26
 = 9 ........
- GV nhận xét, sửa sai. 
- Lớp nhận xét 
2.3- Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS phân tích bài toán, nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở. 
 Giải 
 Số ghế trong phòng ăn là : 
 4 x 8 = 32 ( Ghế ) 
 Đáp số : 32 cái ghế 
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS.. 
2.4- Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-Tính chu

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan