Giáo án lớp 2 - Tuần 2

I. Mục đích:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài - Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ - trực nhật, lặng yên, trao, nửa, điểm, bàn tán.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.

- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt.

II. Đồ dùng học tập:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò chuẩn bị bài cho tiết 4
Tiết 4: 	An tồn giao thơng
BÀI 2 : 	TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
-Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết
2/Kỹ năng
HS nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố
3/Thái độ
Có ý thức thực hiện đúng quy định đi trên đường phố.
II/Chuẩn bị:
1.Giáo viên : -tranh ảnh về đường phố 
2. Học sinh : quan sát đường phố 
III/ Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1:(10’)-Kiểm tra và giới thiệu bài mới
a,Mục tiêu
 Học sinh nhớ tên đường phố nơi mình ở và nói về các hành vi AT của người đi bộ 
b,Cách tiến hành
- KT bài cũ: -Khi đi bộ trên phố em thường đi ở đâu để được AT?
 -Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em
a, Mục tiêu:
HS biết mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở, kể tên đường phố.
b,Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm theo xóm
Các nhóm ở cùng xóm TL về các đường phố đi qua
GV kết luận:
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố AT và chưa AT.
a-Mục tiêu: -HS phân biệt được những đặc điểm AT và chưa AT trên đường phố.
b-Cách tiến hành:
TL nhóm đôi: Nhận biết các đặc điểm về đường phố trong bức tranh.
*Kết luận: 
*Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố 
Các nhóm thi ghi tên những đường phố mà em biết 
GV kết luận:..
*Hoạt động 5:
IV/ Củng cố, dặn dò: Cần nhớ tên các đường phố em đi qua…
Chuẩn bị bài 3
Tiết 5: Thể dục
Bài:	 	DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG
TRỊ CHƠI : QUA ĐƯỜNG LỘI
I. Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng Đội hình đội ngũ đã học lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau.
- Ôn cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.
Yêu cầu thực hiện được tương đối đúng, nhanh và trật tự hơn giờ trước.
- Ôn trò chơi: "Qua đường lội" nên cần biết cách chơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường - Vệ sinh an toàn nơi tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị cho trò chơi "Qua đường lội".
III. Tiến trình lên lớp:
Nội dung bài
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu cầu giờ học 2 - 3 phút cho học sinh tập luyện cách chào, báo cáo và chúc giáo viên.
10 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50 - 60m.
- Đi thành vòng tròn và hít thở sâu: 6 - 10 lần.
TC: Giáo viên chọn: 1 - 2 phút.
Phần cơ bản
- Tập hợp hàng dọc, dàng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 - 2 lần.
20 phút
x x x x x x
x x x x x x
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, dàn hàng ngang, dồn hàng.
- GV và HS quan sát, đánh giá.
- TC: Qua đường lội: 8 – 10ph.
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
5’
x x x x x
- TC: “ Có chúng em”
x x x x x
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
	Thứ 4 ngày 26 tháng8 năm 2009
Tiết 1: 	Tập đọc
Bài:	LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn: Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn …
- Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các cụm từ mới.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật.
- Nắm được ý nghĩa của bài: mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui.
3. Giáo dục bảo vệ mơi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh.
III. Lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ:	(5’)
Kiểm tra 3 HS đọc 3 đoạn của bài phần thưởng. Trả lời câu hỏi
B. Dạy bài mới:	(32’)
 1.	Giới thiệu bài: (Cho xem tranh SGK)
2.Hướng dẫn đọc:
- GV đọc mẫu toànbài, HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
-Luyện đọc từ khĩ
- Các từ có vần khó:
- quanh, quét.
- Các từ dẽ viết sai:
- gà trống, mới, sắp sáng, sân, rau, bận rộn, làm việc.
- Các từ mới:
- Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Luyện đọc đoạn khĩ
- Quanh ta, // mọi vật / mọi người/ đến làm việc //.
- Con tu hú kêu / tu hú / tu hú / thế là sắp đến mùa vải chín // 
- Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ/ ngày xuân thêm tưng bừng //.
- Giải các nghĩa từ:
 Sắc xuân:
- Cảnh vật màu sắc của mùa xuân.
 Rực rỡ:
- Tươi sáng, nổi bật lên.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Câu 1: Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?(HS yếu)
- đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân.
- Gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu.
- Câu 2: Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì?
- Cha làm ruộng, mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, chú công an giữ trật tự …
- Câu 3: Bé làm những việc gì?
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Câu 4: Hằng ngày em làm những việc gì?
- HS kể công việc thường làm.
- Câu 5: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống xung quanh ta?
- Xung quanh em, mọi vật, mọi người đều làm việc.
(h/s nêu nối tiếp)
* Luyện đọc lại. Thi đọc cá nhân	
3. Củng cố – dặn dò: ( 1’ )
Gọi một em đọc toàn bài. 
Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống xung quanh ta ?
( Đó là môi trường sống có ích đối với con người chúng ta. )
Tiết 2: 	Luyện từ và câu
Bài: 	TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập.
- Rèn kĩ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng quay, bảng nam châm có gắn các từ tạo thành những câu ở BT3 hoặc bút dạ và 2, 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm lại BT3 – Tuần 1.	(5’)
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập.	(30’)	
1. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: (Miệng)
- Các từ có tiếng học.
- Học hành, học tập, học hỏi, học lảm, học phí, học sinh.
- Các từ có tiếng tập.
- Tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục.
* Bài tập 2: (Miệng)
- Tập tành, học tập, luyện tập.
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT1.
- VD: Bạn Hóa rất chịu học hỏi
- Bác trở thành tài chỉ nhờ học lảm.
* Bài tập 3: (Miệng)
Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành những câu mới.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Thu là bạn thân nhất của em.
- Bạn thân nhất của em là Thu.
* Bài tập 4: (Viết)
- Cần đặt dấu hỏi vào cuối mỗi câu sau.
Tên em là gì?
Em học lớp mấy?
Tên trường của em là gì?
2. Củng cố – dặn dò:	(1’)
- Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới.
- Nhận xét tiết học – Khen ngợi những HS học tốt.
Tiết 3: 	Tập viết
Bài:	CHỮ HOA: Ă, Â
I. Mục đích:
* Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ: Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ Ă, Â đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: + Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.	(5’)
	 + HS cả lớp viết bảng con chữ A.
	 + Nhắc lại câu ứng dụng: Câu này khuyên ta phải yêu thương nhau
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Viết chữ Ă, Â.	(30’)
- Hướng dẫn viết chữ hoa.
- HD HS quan sát và nhận xét các chữ Ă, Â.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
Ă
- HD HS quan sát nhận xét độ cao của các chữ cái.
Â
- HD HS viết vào vở tập viết.
Ă Â
- Chấm – sửa bài.
Anh
3. Củng cố – dặn dò:	(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở tập viết.
Bài:	Toán
Tiết 4:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Phép trừ (không nhớ): Tính nhẩm và tính viết, tên gọi thành phần và kết quả phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với Bài tập dạng: “Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”.
II. Lên lớp
1. Ổn định: hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
	+Nêu tên gọi thành phần của phép trừ
+Đặt tính rồi tính: 72 – 12, 19 - 17
3. Dạy bài mới: Luyện tập.	(30’)
-
-
-
-
-
* Bài 1: Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.(4 em lên bảng, lớp làm bảng con )
* Bài 2: Tính nhẩm
(h/s nêu nối tiếp)
60 – 16 – 30 = 90 – 10 – 20 =
80 – 30 – 20 = 90 – 30 =
80 – 50 =
-
-
-
* Bài 3: Đặt tính rồi tinh hiệu. Biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
(3 em lên bảng )
a- 84 và 31 b – 77 và 53 c- 59 và 19
*Bài 4: HS tự nêu bài toán:
(1 em đọc đề và tóm tắt )
Bài giải
Độ dài mảnh vườn còn lại là:
 9 – 5 = 4 (dm)
 ĐS: 4 dm
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng:(Thi giữa các tổ)
a- 24 cái ghế b- 48 cái ghế
c- 60 cái ghế d- 

File đính kèm:

  • docT 2.doc
Giáo án liên quan