Giáo án lớp 2 - Tuần 2, 1

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn được toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 Đọc bài văn với giọng nhẹ nhàngthay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

2. Kĩ năng :

 Phân biệt được các từ SGK.

 ND: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Cho hoa được tắm nắng mặt trời.

-Kĩ năng sống :

- Xác định giá trị

 - Thể hiện sự cảm thông

 - Tư duy phê phán .

 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối và các cloài chim có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ. Tranh.

2. HS : SGK + vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 2, 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận trả lời cho câu hỏi ở đâu sẽ đứng sau từ chỉ hoạt động (GV kẻ chân các từ chỉ hoạt động ở BT2 và BT3)
HS quan sát
GV chốt kiến thức về câu hỏi: “ở đâu?”
HS nghe, ghi nhớ.
 2’
c. Củng cố - dăn dò:
Bài hôm nay chúng ta học có những nội dung gì?
 Tiết 2: Tập làm văn 
Bài: Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Biết nghe và đáp lại lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
 2.Kĩ năng :
 - Biết viết lại lời cảm ơn thành câu. Bước đầu biết cách tả một loài chim.
 * Kĩ năng sống : Giao tiếp ứng xử văn hóa 
 3.Thái độ :
 - Có ý thức sử dụng đáp lời cảm ơn trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV:Băng giấy ghi nội dung BT 2 , bảng phụ ghi nội dung BT3. Tranh chim chích bông
 2.HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: YC HS đọc lại đoạn văn kể về mùa hè 
2 HS đọc
 33’
B. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm hiểu nội dung bài
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
YC HS quan sát tranh và đặt câu hỏi
HS quan sát
- Nội dung bức tranh nêu lên điều gì?
 Cậu bé đưa 1 cụ qua đường.
Sau khi qua đường bà cụ đã nói gì với cậu bé?
 Cậu bé đáp lời bà ra sao?
- Trong tranh con thấy thái độ của mọi người ntn?
Vui vẻ
Theo con giọng nói của bà cụ và cậu bé phải thể hiện ntn?
Giọng bà cụ chậm, thong thả.
Giọng cậu bé lễ phép.
 Y/ C HS thảo luận nhóm 2
2 HS /nhóm thảo luận và thể hiện tình huống. Chú ý nét mặt, động tác.
Gọi 1 số nhóm trình bày
HS nhận xét nhóm bạn
Tuyên dương nhóm thể hiện tốt
- Trong trường hợp nàothì cần nói lời cảm ơn?
Khi ai đó làm giúp ta việc gì.
- Chúng ta cần nói với thái độ như thế nào?
Lễ phép, vui vẻ.
- Chúng ta cũng cần phải có thái độ như thế nào khi đáp lại lời cảm ơn?
Vui vẻ, lễ phép, lịch sự.
GV chốt lại lời cảm ơn và cách đáp lại lời cảm ơn để thể hiện một người có văn hoá.
HS nghe, ghi nhớ.
Bài 2:Thực hành đáp lời cảm ơn.
Hs đọc đề
Y/C HS thảo luận nhóm đôi. Chú ý thẻ hiện được nét mặt, động tác.
2 HS /1 nhóm
Y/ C các nhóm thể hiện 
Các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung.
Tuyên dương nhóm nói tốt
Chốt: Khi đáp lại lời cảm ơn của bạn, ta cần tỏ thái độ ntn? Giọng nói ra sao?
Bài 3: Tả ngắn về một loài chim.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm cả nội dung bài
GV đọc lại đoạn văn 
Y/C HS trả lời từng câu hỏi kết hợp giải nghĩa một số từ: nhảy liên liến, xoải. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
HS viết vở nháp.
HS đọc bài của mình
Cả lớp nhận xét câu văn hay của bạn.
c. củng cố - dặn dò 
Bài hôm nay chúng ta học có những nội dung gì?
 Tiết 3 : Kể chuyện 
Bài: chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
Kiến thức 
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kểlại được từng đoạn câu chuyện.
 - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên
Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời kể của bạn.
Thái độ 
 - Có ý thức bảo vệ các loài chim và cây tròng có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Bộ tranh, băng giấy ghi nội dung BT1
 2.HS : Vở tiếng việt , SGK
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
A. KTBC: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
HS1 kể đoạn 1.2.3. HS2 kể đoạn 4,5. HS nhận xét các bạn.
Qua câu chuyện, con rút ra điều gì?
 GV đánh giá, cho điểm .
Con người chiến thắng thiện nhiên và sống cùng thiên nhiên.
 33’
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2) Hướng dẫn kể chuyện.
Bài 1: Tập kể từng đoạn.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
Truyện “Chim sơn ca” có những nhân vật nào?
Truyện “Chim sơn ca” có mấy đoạn?
Có 4 đoạn 
Mỗi 1 đoạn tương ứng với một bức tranh. Các con quan sát tranh trên bảng và cho cô biết nội dung của từng tranh.
HS quan sát và nêu nd tranh theo SGK
HS nêu nội dung, GV gắn băng giấy ghi nd tranh
* Đoạn 1:C/S tự do sung sướng của sơn ca và BCT
Bông cúc đẹp ntn?
HS nêu
Thấy BC đẹp như vậy SC đã làm gì?
HS nêu
Được khen ngợi BC vui ntn?
HS kể đoạn 1
Bạn kể đúng nd của đoạn 1 chưa? Ta cần kể đoạn này với giọng ntn? Vì sao?
Vui vì nói lên cuộc sống tự do …..
HD HS kể sáng tạo (không lệ thuộc vào SGK)
Chuyển: Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau
* Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù
Vì sao tiếng hót của sơn ca trở lên buồn thảm?
HS nhìn tranh kể lại đoạn 2
HS n/ x bạn kể 
Chuyển: Từ c/s tự do nay sơn ca bị nhốt trong lồng, còn lại một mình bông cúc. Chuyện gì xảy ra tiếp.
*Đoạn 3: Trong tù
Chuyện gì xảy đến với bông cúc?
Khi cùng ở trong lồng chim sơn ca và bông cúc thương nhau ntn? Con kể đoạn này với giọng ntn?
HS nhìn tranh kể lại đoạn 3
HS n/ x bạn kể 
Buồn buồn
*Đoạn 4:Sự ân hận muộn màng
HS nhìn tranh kể đoạn 4
Thấy sơn ca chết các cậu bé đã làm gì?
Các cậu bé có gì đáng trách?
Để kể hay đoạ này con cần kể với giọng ntn?
Buồn, trách móc. Vì đây là những việc làm vô tình của hai cậu bégây nên cái chết của sơn ca và bông cúc.
Gọi HS kể nối tiếp nhau . GV phân đoạn cho HS 
4 HS kể. HS khác theo dõi n/x bạn.
GV chốt nội dung bài 1.
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
1HS khá kể. Chú ý kết hợp động tác.
HS khác nêu ý kiến.
** HS kể phân vai:
1 HS kể . 2 HS múa phụ hoạ. 
 2’
c. Củng cố- dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?
HS nhắc lại 
Câu chuyện hôm nay khuyên các con điều gì?
Tuần 21
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
 Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Toán 
Bài: Luyện tập (tiết 98) 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính.
 - Giải bài toán đơn về nhân 5.
 2. Kĩ năng: 
 -Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học để làm bài tập.
 - Làm thành thạo những dạng bài tập làm trong SGK
 3.Thái độ: 
 -Có ý thức vận dụng tính nhẩm trong những trường hợp đơn giản. Phân 
 tích và giải toán có lời văn. 
 -Giáo dục HS yêu thích môn Toán. HS tính tích cực, tự giác trong HT.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: băng giấy BT 3,4. Bảng phụ BT1.
HS : Vở Toán , SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
A. KTBC Gọi 2 HS lên bảng học thuộc bảng nhân 5
Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất kì.
N/x và cho điểm.
 33’
B. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2)Bài dạy 
*Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc bài.
- Em có nhận xét gì về các phép tính nhân ở phần b ?
- HS làm bài nhóm 2.
- Cả lớp tự kiểm tra bài của mình và n/x bạn
Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong tích thì tích không thay đổi
*Bài 2: Tính (theo mẫu)
Nêu cách thực hiện dãy tính ?
- HS nối tiếp nhau chữa bài. 
5 x 4 – 9 = 20 – 9
 = 11
- HS đổi vở chữa bài. - HS nx.
Thực hiện phép (x) trước rồi phép (-) sau.
Nhiều HS đọc và ghi nhớ
*Bài 3 : 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?	
GV chốt cách giải bài toán trên.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài.
 1 ngày : 5 giờ
 5 ngày :…giờ ?
 Giải
 Mỗi tuần Liên học số giờ là :
x 5 = 25 ( giờ )
 Đáp số : 25 giờ 
 2’
c. Củng cố - Dặn dò: - Đọc thuộc lại bảng nhân 5.
- Nx tiết học.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
 Tiết 1: Toán 
Bài: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc( Tiết 99)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học để làm bài tập.
 - Làm thành thạo những dạng bài tập làm trong SGK
 3. Thái độ:
 - Có ý thức quan sát và nhận dạng đường gấp khúc trong cuộc sống. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. HS tính tích cực, tự giác trong HT.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Đoạn dây nhôm nhỏ, băng giấy.
HS : Vở Toán , SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
A. KTBC 5 x 9 - 40
1 HS vẽ đoạn thẳng, đường thẳng
N/x và cho điểm.
1 HS	
1 HS. Cả lớp vẽ nháp
33’
B. Bài mới : 
1)Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu và ghi bảng
a. Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
Dựa vào đoạn thẳng HS vẽ bảng
- Trên bảng có hình gì?
GV chia đoạn thẳng đó thành 3 phần
- Trên bảng có còn là đoạn thẳng nữa không?
1 đoạn thẳng
Không còn là đoạn thẳng mà là 3 đoạn thẳng nối với nhau
GV thay đổi 3 đoạn thẳng và giới thiệu. Đây là loại đường mới - đường gấp khúc- GV ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
* GV vẽ 1 đường gấp khúc ( hoặc sử dụng đoạn dây)
- Cô lấy 4 điểm ( vừa vẽ vừa nói)
 A	C
	D
 B
- Cô ghi tên các điểm bằng chữ cái in hoa
- Cô đọc tên theo thứ tự từ điểm đầu tiên theo thứ tự đến điểm cuối cùng
- Đường gấp khúc ABCD và ghi bảng
- Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng
- Đoạn thẳng AB và BC có điểm chung là điểm gì?
3 đoạn thẳng AB, BC, CD
Điểm B
Giả sử đoạn thẳng AB = 3 dm, 
 BC = 4 dm; 
 CD = 2 dm.
 Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
- GV nhận xét và gắn băng giấy ghi nội dung bài giải
3 dm + 4 dm + 2 dm = 9 dm
2 HS nhắc lại
* b. Vận dụng:
Các đường thẳng sau có là đường gấp khúc không? Tại sao?
 C 
	 A	B	C
 B
 A	D
Không vì các điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Có 2 đoạn thẳng.
* 2. Luyện tập:
*Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm
- 1 HS đọc bài.
Bài 1 yêu cầu làm gì?
- HS làm bài nhóm đôi. 2 HS lên bảng.
- Cả lớp tự kiểm tra bài của mình và n/x bạn
*Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu)
- YC HS làm bài mẫu
- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi mẫu.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.
- HS n/x bài bạn.
- Còn cách trả lời nào khác nữa?
-Lưu ý HS : Khi tính độ dài đường gấp khúc, ta viết đơn vị đi kèm với số trong khi viết phép tính. Còn trong toán giải có lời thì không viết tên đơn vị vào phép tính mà chỉ ghi ở cuối trong ngoặc.
*Bài 3 : 
- Hình này có phải là đường gấp khúc?
- Còn có cách giải nào khác không?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?
- 1 HS đọc đề bài.
Có. Đây là đường gấp khúc đặc biệt ( đường gấp khúc khép kín)
 - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài.
4 x 4 = 16 (cm)
3. Củng cố - Dặn dò: 
Trò chơi nhận dạng hình
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 
 

File đính kèm:

  • docCopy of T21.doc
Giáo án liên quan