Giáo án lớp 2 - Tuần 19

I. Mục đích yêu cầu

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,4

 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

 * Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t k/luận về cách ứng xử hay
Bài 2: - Cho HS thảo luận đưa ra các lời đáp phù hợp với các nội dung ở BT2
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét kết luận về cách ứng xử hay
HĐ 3: Thực hành
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm vào vở
- Giáo viên thu bài chấm
- Cho vài học sinh lên đóng vai 
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại nội dung các bài đã làm
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
1/ Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ ( chào các em )
2/ Chị tự giới thiệu chị tên là Hươngchị được cử phụ trách sao của các em.
- Học sinh thảo luận: Các bạn nhỏ đã làm gì? và tự đóng vai các em nhỏ.
- HS lên đóng vai thể hiện cách ứng xử. Hương : Chào các em
Các bạn hs: Chúng em chào chị ạ..
- HS thảo luận 6 nhóm
a/ Cháu chào chú ạ. Chú chờ một chút để cháu báo với bố mẹ.
b/ .....
- HS xung phong lên đóng vai xử lí tình huống.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở. Viết lời đáp của em vào vở
- Chào cháu. Cháu chào cô ạ!
- Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
- Thưa cô cháu chính là Nam đây ạ
- 2 HS lên đóng vai Nam và mẹ Sơn
- Cả lớp theo dõi nhận xét
Toán
	Tiết:93	THỪA SỐ - TÍCH
I/ Mục tiêu: 
- Biết thừ số và tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
 II/ Đồ dùng dạy học: Thẻ từ ghi: Thừa số - Tích
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra hai hs chuyển phép công thành phép nhân. 
 7 + 7 + 7 + 7 ; 3 + 3 + 3 + 3 + 3
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu thừa số, tích
- GV viết p/ tính lên bảng và cho hs đọc
 2 x 5 = 10
- GV: 2 và 5 là thừa số. 10 là tích
Lưu ý: 2 x 5 cũng chính là tích
? Tích của phép nhân 2 x 5 =?
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo bàn
- Cho HS báo cáo
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên thu bài chấm
Bài 3: Cho HS lên bảng nối tiếp lên bảng viết phép nhân.
- Giáo viên nhận xét
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu thừa số, thừa số, tích trong phép nhân 6 x 5 = 30
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà.
- Thực hiện theo y/c
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- HS đọc “Hai nhân năm bằng mười”
- Vài học sinh nhắc lại
- Tích 2 x 5 = 10
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận viết tổng tích
- HS nêu kết quả thảo luận
 9 + 9 + 9 = 9 x 3 = 27 
 10 + 10 + 10 = 10 x 3 = 30
 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài 
 5 x 2 = 5 + 5 = 10 
 vậy 5 x 2 = 10
 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 vậy 2 x 5 = 10
- Học sinh viết nối tiếp
 a/ 8 x 2 = 16 c/ 10 x 2 = 20
 b/ 4 x 3 = 12 d/ 5 x 4 = 20
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, 3a.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét,
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3a: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về làm bài phần 3 b (tr.5 CCKTKN)
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .. 
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở .
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết:94	BẢNG NHÂN 2
I/ Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.
II/ Đồ dùng dạy học – Bảng phụ
 III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bảng con.
- Viết phép nhân tương ứng với các phép tính sau: 
2 + 2 + 2 + 2 , 5 + 5 + 5 + 5 + 5
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2/ Bài mới:	
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2 Lập bảng nhân 2
- GV gắn 1 tấm bìa có 2 chấm trong và hỏi: Có mấy chấm tròn?
+ 2 chấm tròn được lấy mấy lần+ 2 được lấy mấy lần
- 2 được lấy 1 lần nên lập được phép nhân: 2 x 1 = 2 (ghi bảng)
+ HD hs lập các phép nhân tương tự 
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2 vừa lập được sau đó HS tự học thuộc b/nhân.
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
HĐ 3 Luyện tập -Thực hành
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo bài để kiểm tra.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán
- Gọi một HS lên bảng giải
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Treo bảng phụ đã chép sẵn BT
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà đọc thuộc lòng BN2
- Theo dõi
- HS quan sát và trả lời ( có hai chấm tròn )
- Hai chấm tròn được lấy một lần
- 2 được lấy một lần
- HS đọc 2 nhân 1 bằng 2
- Lập các phép nhân còn lại 
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2
- Một học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài và kiểm tra bài bạn
 2 x 4 = 8 2 x 8 = 16 2 x 7 = 14 
 2 x 2 = 4 2 x 10 = 20 …..
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đếm thêm 2 vào ô trống
Hoạt động ngoài giờ
 NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM
 Từ giữa năm 1949 đến đầu năm 1950 phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, chúng “độc lập” giả hiệu, chống khủng bố đàn áp, đòi đảm bảo an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ… đã diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Nam chí Bắc. Tại Saì Gòn, các tầng lớp đồng bào cũng tích cực hưởng ứng dưới nhiều hình thức: biểu tình chống sưu thuế, chống bắt lính, đòi công ăn việc làm. Học sinh, sinh viên bãi trường, bãi khóa liên miên.
 Ngày 09/01/1950, Đoàn Thanh Niên cứu quốc và Đoàn học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho hơn 2.000 học sinh , sinh viên các trường Pétrus Ký, Gia Long, Nguyễn Văn Khuê, Huỳnh Khương Ninh, trường Đại học Y Dược, Pháp Lý, các trường chuyên nghiệp vô tuyến điện, công chính, kỹ thuật, khoa học,… cùng nhiều giáo viên và 7.000 nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi bảo đảm an ninh cho học sinh, sinh viên học tập và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt – trong đó có Ban lãnh đaọ học sinh cứu quốc Saì Gòn. Đoàn biểu tình kéo đến Nha học chính và Dinh thủ hiến bù nhìn đưa yêu sách. Bọn cảnh sát và lính lê dương ra đàn áp dã man đoàn biểu tình. Thái độ đó đã làm đám đông phẫn nộ, bùng nổ cuộc xung đột. Những người biểu tình dùng mọi thứ vũ khí có trong tay chống trả quyết liệt với lính Pháp, lính Âu Phi và công an Bình Xuyên. Trần Văn Ơn, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên đã bị bọn chúng giết hại trong cuộc xung đột đó.
 Tại Sài Gòn, ngày 12/01/1950 đám tang anh Trần Văn Ơn đã biến thành cuộc biểu tình thị uy của trên 5 vạn người đứng trên các hè phố tiễn đưa anh. Lễ tang anh Trần Văn Ơn cũng đã được cử hành trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hàng triệu lượt học sinh, sinh viên và đồng bào các giới đã đeo băng tang truy điệu với lòng thương tiếc và xuống đường tuần hành bày tỏ ý chí căm thù. 
Bài điếu văn trong buổi lễ tang có câu:
 “ Ai chết vinh buồn chăng ?
 Ai sống nhục thẹn chăng ?” 
Những câu hỏi đó cứ vang mãi trong những tháng năm đen tối của đất nước, thúc giục bao thế hệ trẻ noi gương Trần Văn Ơn, quên mình xông lên phía trước.Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 2/1950 tại căn cứ địa Việt Bắc đã lấy ngày 09/01 làm ngày truyền thống hàng năm của học sinh, sinh viên Việt Nam. Truyền thống vẻ vang đó đã được các thế hệ học sinh, sinh viên kế thừa oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trở thành bất diệt.
BUỔI CHIỀU
T N&XH
Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên các loại phương giao thông và một số phương tiên giao thông.
 - Nhận biết một số biển báo giao thông.
KNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông
 - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo 
 giao thông.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập, Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:	 
- Muốn trường lớp được sạch, đẹp em phải làm gì?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh 
Thảo luận nhóm đôi
Từng nhóm trình bày
- Có mấy loại đường giao thông?
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường bộ?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
- Đường không có phương tiện nào?
- Đường thuỷ có những phương tiện giao thông nào?
- Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở quê em?
* Hoạt động 3: Biển báo nói gì ?
- Nêu tên các loại biển báo giao thông?
- Biển báo dùng làm gì?
4. Củng cố, dặn dò
- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, em phải làm gì?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau: Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
- Hs trả lời
- Có 4 loại đường giao thông là: Đường sắt

File đính kèm:

  • docTuần 19.doc
Giáo án liên quan