Giáo án Lớp 2 - Tuần 19
A.Mục tiêu:
I.Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho phép nhân.
II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng nhiều số.
III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng DH:
1/ GV: - Bảng phụ.
2/ HS : SGK.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành, luyện tập.
động tác của bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra bài TD. ( 2 bạn ) 5 phút Đội hình II / Phần cơ bản. - Thực hiện cách xoay các khớp. - Thực hiện theo đội hình ba hàng ngang - Gới thiệu làm mẫu và phân tích kỹ thuật từng động tác. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Nêu tên trò chơi. nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Chọn 2 bạn đóng vai làm người đi tìm. - Chọn 3-4 bạn đóng vai dê lạc đàn. - Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” - Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử. - Cho bạn điểm số điều chỉnh số lượng các đội cho bằng nhau. - Chơi theo đội hình vòng tròn 25 phút - Đội hình ôn luyện. Đội hình chơi - Đội hình chơi III / Phần kết thúc. - Đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - Hệ thống lại bài. - nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà. 5 phút - Đội hình xuống lớp. Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013. Tiết 1 - Toán Tiết 93: THỪA SỐ TÍCH Những KTHS đã biết có liên quan đến bài Những KT mới cần hình thành cho HS - HS đã biết thực hiện phép nhân. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. A. Mục tiêu: I.Kiến thức: Giúp HS: - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. II. Kỹ năng: - Rền kỹ năng nhân. III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Toán. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Bảng phụ ghi phép nhân, tên gọi các TP của PN. 2/ HS : SGK II. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. C. các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Nhận xét chữa bài. - 2 HS lên bảng. 8 + 8 + 8 = 24 8 x 3 = 24 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 5 x 5 = 25 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 GT tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Viết 2 x 5 = 10 - Gọi HS đọc ? - 2 nhân 5 bằng 10 - Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 2 gọi là gì ? - Là thừa số 5 gọi là gì ? - Là thừa số 10 gọi là gì ? - Là tích 2. Thực hành: Bài 1: Đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu). 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 - Hướng dẫn HS làm. - Gọi 3 em lên bảng. a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 30 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 - Yêu cầu HS làm bài vào vở a) 5 x 2 = 5 + 5 = 10 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Bài 3: - Viết phép nhân theo mẫu biết: 8 x 2 = 16 - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 3 HS lên bảng b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12 4 x 3 = 12 c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10 20 x 2 = 40 d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20 III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập. Tiết 2 - TẬP ĐỌC Tiết 57: Th trung thu A.Mục tiêu: I. Kiến thức: - Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học. - Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ. II. Kỹ năng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi. - Học thuộc lòng bài thơ trong thư của Bác. III. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn đọc. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/GV: - Tranh minh họa bài đọc SGK. 2/ HS: SGK. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Đọc bài: Chuyện bốn mùa. - 2 HS đọc. - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. Đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Bài có thể chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn: Phần lời thư và phần bài thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài (phần chú giải). c. Đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. d. Thị đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc đồng thành, cá nhân từng đoạn, cả bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - 1 HS đọc câu hỏi. - Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. Câu 2: - 1 HS đọc câu hỏi. - Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? - Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoãn. Mặt các cháu xinh xinh. Câu 3: - 1 HS đọc câu hỏi. - Bác khuyện các cháu làm những việc gì ? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình… - Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ? - Qua bài cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi. 4. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS thuộc thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc bài thơ. IV. Củng cố - dặn dò: - 1 HS đọc cả bài thư Trung Thu. - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 – Chính tả (TC): Tiết 37: CHUYỆN BỐN MÙA A.Mục tiêu: I. Kiến thức: - Chép lại chính xác đoạn viết chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng. - Luyện viết đúng các và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi. II. kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS. III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép. - Bảng quay viết bài tập 2. 2/ HS: Vở, bút. II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - 2 trả lời. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc đoạn chép một lần. - Lắng nghe. - Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa. - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết bảng con: Tựu trường, ấp ủ… - Nhận xét HS viết bảng. - Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng. - Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào. 2.2. Học sinh chép bài vào vở: - Chép bài. - Quan sát HS chép bài. - Tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở. - Nhận xét số lỗi của học sinh 3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập: Bài 1: a. Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào sách. a. Điền vào chỗ trống l hay n - Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. - Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l - l: lá, lộc, lại,… - n: nắm, nàng,… 2 chữ bắt đầu bằng n ? IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 4 Kể chuyện: Tiết 19 : CHUYỆN BỐN MÙA A. Mục tiêu: I.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa truyện: Ý nghĩa của câu chuyện bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống. II. Kỹ năng: - Kể lại được câu chuyện đã học: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại câu chuyện theo các vai. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. III. Thái độ: HS yêu thích, sống hòa đồng với thiên nhiên. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK. 2/ HS : SGK II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. C. các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Kể lại câu chuyện: Nói tên câu chuyện đã học trong học kỳ I mà em thích nhất ? - 2 HS nói. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn một câu chuyện. - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh. - Quan sát tranh. - Nói tóm tắt nội dung từng tranh. - 4 HS nói. - Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh. - 1 HS kể đoạn 1. *Kể chuyện trong nhóm. - Kể theo nhóm 4. - Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện một số nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 2.3. Dựng lại câu chuyện theo các vai. - Trong câu chuyện có những vai nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, Bà Đất. - Yêu cầu 2, 3 nhóm thi kể theo phân vai. - Thi kể theo phân vai. IV. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013. Tiết1 - Toán: Tiết 94: BẢNG NHÂN 2 Những KTHS đã biết có liên quan đến bài Những KT mới cần hình thành cho HS - Đã biết về phép nhân. - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, ... 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. - Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2. A.Mục Tiêu: I. Kiến thức: Giúp HS: - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, …, 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. - Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2. II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng hình, điểm, đoạn thẳng. III. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn. 2/ HS: SGK. II. Phương pháp dạy học: Luyện tập, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Viết phép nhân biết - Cả lớp làm bảng con - Các thừa số là 2, và 8 tích là 16 - 1 HS lên bảng 2 x 8 = 16 - Các thừa số là 4, và 5 tích là 20 4 x 5 = 20 - Nhận xét, chữa bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số). - GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn. - Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? - Có 2 chấm tròn. - Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần.
File đính kèm:
- Tuan19.doc