Giáo án lớp 2 - Tuần 19
I. Mục tiêu: H/s cần đạt:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
III. Lên lớp:
- Đường bộ. Đường sắt. Đường hàng không. Đường thủy Làm việc theo cặp. Vẽ đường ray. Một ngã tư đường phố. HS nêu. HS nêu. Làm việc theo cặp. Trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời. Ví dụ: Biển báo này có hình gì? Màu gì? Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? Loại biển báo nào thường có màu đỏ? Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? Tiết 4: Thể dục Bài: TRÒ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ NHANH LÊN BẠN ƠI! ” I. Mục tiêu: - Ôn tập hai trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !” và “Bịt mắt bắt dê” - Các em thực hiện tương đối chủ động II. Địa điểm: Sân trường III . Lên lớp: A. Phần mở đầu: (10’) - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung tập. - Cho lớp ổn định xếp hàng - Giáo viên nhận xét – sửa sai - Đi đều – hát: 2’. - Ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần/ 8 nhịp B. Phần cơ bản: (20’) - Ôn trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !” - Giáo viên nhắc cách chơi. - 1 em nhắc cách chơi và nội dung. Lần 1: Chơi thử. - Lần 2 –3 : Chơi chính thức có phân thắng thua. - Học trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Giáo viên cho cả lớp ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần / 8 nhịp - Sửa sai cho 1 số em - Giáo viên nêu nội dung và cách chơi - Cả lớp thực hiện 4 lần C.Phần kết thúc (10’) - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Giao bài tập về nhà. - 4 lần - 4 lần Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Bài: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. - Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc. - Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác. - Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: Tranh SGK. III. Lên lớp: * Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Lá thư nhầm địa chỉ B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. Phương pháp: Trực quan, thực hành. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó b) Đọc từng đoạn trước lớp: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu ... thư này. + Đoạn 2: Phần còn lại - Giảng từ c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. Hướng dẫn đọc thầm từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi * Câu 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? * Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? * GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? - Cho xem tranh SGK, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. * Câu 3: Bác khuyên các em làm những điều gì? * Câu 5: Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào?. * Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha với con, của ông với cháu. * Nội dung bài nói lên điều gì? * Học thuộc lòng: GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ : xoá dần chữ trên từng dòng thơ. HS thi học thuộc lòng phần lời thơ. 4. Củng cố – Dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên của Bác, về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ trong thư của Bác. Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. * Học sinh -3 HS đọc và TLCH bài Lá thư nhầm địa chỉ, trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. - hoà bình, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ - Đọc nối tiếp từng đoạn + Kháng chiến: chiến đấu chống giặc + Hoà bình: đất nước yên vui - Bác nhớ đến thiếu nhi. “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”. - Bác là người yêu thương thiếu nhi nhất. - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. - 2 HS nêu - Hôn các cháu Hồ Chí Minh - Tình yêu thương của Bác đối với các em thiếu nhi. -1 em đọc lại cả bài Thư Trung thu. - HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. Tiết 2: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị III. Lên lớp: * Giáo viên * Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) B. Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc. GV che bảng HS sẽ đọc lại. * Bài 2: GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời. GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau. 4. Củng cố – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than 3 HS đặt câu theo kiểu Ai thế nào? - Thảo luận nhóm. Nêu nối tiếp - Lớp làm vào vở - 1 em làm bài trên bảng - HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi đáp: cặp đôi. Tiết 3: Tập viết Bài: CHỮ HOA P I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết P (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu P . III. Lên lớp: * Giáo viên *Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vở viết ở nhà Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Ơn sâu nghĩa nặng. GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: (34) 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ P - Chữ hoa cỡ vừa P cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ P và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 2. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong , dừng bút ở giữa đường kẽ 4 và đường kẽ 5. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. b. Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn. Có nghĩa là phong cảnh thiên nhiên rất đẹp * Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. - HS viết bảng con GV nêu yêu cầu viết vào vở GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương tươi đẹp. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - P: 5 li - g, h : 2,5 li - p, d : 2 li - o, n, c, a : 1 li - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. Tiết 4: Toán Bài: THỪA SỐ – TÍCH I. Mục tiêu: H/s cần đạt: - Giúp học sinh:Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân - Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị: III. Lên lớp: * Giáo viên * Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 4 + 4 = ; 4 x 2 = ; 6 + 6 = ; 6 x 2 = B. Bài mới : (34’) 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: a) Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm bằng mười ) GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười á ( làm ương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích Tích 3. Thực hành: * Bài 1: H/s yếu * Bài 2: - Làm vào vở * Bài 3: - Làm vào vở - Chấm chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - 4 em thực hiện - Học sinh quan sát. Học sinh đọc. - Tính theo mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 a. 9 + 9 + 9 = c. 10 + 10 + 10 = b. 2 + 2 + 2 + 2 = - Tính theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 a. 5 x 2 = b. 3 x 4 = 8 x 2 = 16 4 x 3 = 12 10 x 2 = 20 5 x 4 = 20 Tiết 5: Đạo đức Bài: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu được: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Đồng tình, ủng hộ
File đính kèm:
- T 19.doc