Giáo án lớp 2 - Tuần 17

I. Mục đích: H/s cần đạt:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó, mèo.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ : Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu ý nghĩa truyện: khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

* Giáo dục các em luôn yêu quý vật nuôi trong nhà.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ët lên đùi rung bắp đùi sang 2 bên”
-Nhận xét, dặn dò.
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Bài:	GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục đích: Học sinh cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết học bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Học sinh yếu đọc đúng: nũng nịu, roóc roóc, gáp gáp.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hơn hở.
- Hiểu nội dung bài: Loài gà củng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
3 em tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài Tìm ngọc, kết hợp trả lời câu hỏi
B. Bài mới: 	(34’)
1. Giới thiệu bài: Gà “tỉ tê” vơi gà.
2. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc. 
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Giáo viên
* Học sinh
a. Đọc từng câu.
* Luyện đọc từ khó:
b. Đọc từng đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu .... đáp lời mẹ.
+ Đoạn 2: Tiếp ... mồi ngon lắm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc đoạn khó:
- Giảng từ:
- Gọi 1 em đọc từ chú giải ở SGK
c. Đọc từng đocï trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Cho học sinh đọc thầm từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi:
* Câu 1:
 Con gà biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
 + Khi đó nói chuyện với nhau bằng cách nào?
* Câu 2:
 Gà mẹ báo cho gà con biết “ không có gì nguy hiểm” bằng cách nào?
* Câu 3:
 Có mồi ngon gà mẹ báo cho gà con như thế nào?
* Câu 4:
 Gà mẹ báo tin cho gà con sắp có tai hoạ như thế nào?
* Nôïi dung bài muốn nói lên điều gì?
- Cho lớp quan sát tranh SGK.
* Luyện đọc lại: 
- Luyện đọc theo nhóm 
- Học sinh yếu đọc đoạn 1, 2.
- H/s nối tiếp đọc từng câu
- liên tục, nũng nịu
- H/s yếu: roóc roóc, gáp gáp
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Từ khi gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ với trứng, / còn trứng thì phát tín hiệu nũûng nịu đáp lời mẹ //.
+ Tỉ tê: nói chuyện lâu
+ Hớn hở: vui mừng
- Từ khi chúng còn nằm trong trứng
- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu
- Gà mẹ kêu đều: “ cúc, cúc, cúc”
- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh: “cúc,cúc, cúc”
- Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục gấp gáp, roóc roóc.
- Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
4. Củng cố – dặn dò: 	(1’)
Gọi 1 em đọc toàn bài một lần và hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
Gà cũng biết nói bằng ngôn ngữ của riêng chúng. Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
 	CÂU KIỂU – AI THẾ NÀO ?
I. Mục đích. Học sinh cần đạt:
1. Mở rộng vốn từ: các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
2. Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.
3. Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh SGK: viết tên 4 con vật trong BT1.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Kiểm tra 3 em làm lại bài 3 trong tiết Luyện từ và câu tuần 16
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu – Ai thế nào ?
2. Giảng bài:
* Giáo viên
 a. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Quan sát tranh SGK
 Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: nhanh, chậm, khỏe, trung thành.
* Học sinh
- Thảo luận nhóm đôi:
- Nêu nối tiếp:
1. Trâu khỏe 2. Rùa chậm
3. Chó Thành 4. Thỏ nhanh.
* Bài 2:
 Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây:
- Làm vào vở nháp lần lượt nêu:
- Đẹp như tranh (như hoa, như tiên).
- Cao như sến (như cái sào).
- Khỏe như trâu (như bò mộng, như voi, ).
- Nhanh như chớp.
- Chậm như sên (như rùa).
- Hiền như đất (như Bụt).
- Trắng như tuyết.( như bông)
- Xanh như tàu lá.
- Đỏ như gấc (như son, như lửa)
* Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:
- Chấm chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve, toàn thân nó như một lớp lông màu tro, mượt như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non /.
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
 * Cần có thái độ như thế nào đối với vật nuôiä trong nhà?
 - Thi đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
 - Các em về nhà xem bài tập 2, 3.
Tiết 3: Tập viết
Bài:	CHỮ HOA: Ô, Ơ
I. Mục đích. H/s cần đạt:
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ hoa O, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, đúng mẫu đẹp và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ O, Ơ đặt trong khung chữ. 
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ.
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
- 3 em viết chữ hoa O. Sau đó học sinh nhắc lại thành ngữ đã viết ứng dụng tuần trước. Viết bảng con: “Ong bay bướm lượn”. 
B. Bài mới: (34’)
 1. Giới thiệu bài: Chữ hoa O, Ơ.
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ hoa O, Ơ cỡ vừa. 
 - Độ cao của cỡ chữ?
 - Gồâm mấy nét? 
- Chữ hoa O cỡ vừa cao 5 li
- 1 nét cong kín
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ hoa O cỡ vừa.
b. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “ Ơn sâu nghĩa nặng ” có nghĩa là sống có tình, có nghĩa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- Phân tích độ cao của các con chữ:
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Chấm, sửa bài.
O, g, b, y : 2.5 li
a, ư, ơ, n :1 li
l : 1.75 li
3. Củng cố – dặn dò:	(1’)
	- Thi viết lại chữ hoa O cỡ vừa và nhỏ
 * Sống cần có tình có nghĩa.
 - Giáo viên nhận xét. 
Tiết 4: Toán
Bài:	ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh cần đạt:
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng trừ (có nhớ) trong phạm vi 100:
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về giải bài toán và nhận dạng hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Lên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ: 	 ( 5’)
 3 em đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 82 – 48 .
 B. Bài mới:	 (34’)
 1. Giới thiêu bài:
	2. Luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, sửa bài.
* Giáo viên
* Bài 1: Tính nhẩm.
* Học sinh
- Nêu nối tiếp
a) 5 + 9 = ; 8 + 6 = ; 3 + 9 = ; 2 + 9 =
 9 + 5 = ; 6 + 8 = ; 3 + 8 = ; 4 + 8 =
b) 14 – 7 = 12 – 6 = 14 – 5 = 
 16 – 8 = 18 – 9 = 17 – 8 = 
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Thực hiện bảng con
a) 36 + 36 100 – 75 = 48 + 48 =
b) 100 – 2 45 + 45 = 83 + 17 =
 ; ; 
* Bài 3: Tìm x:
a) x + 16 = 20
b) x – 28 = 14
c) 35 – x = 15
- Làm vào vở
x + 16 = 20 x – 28 = 14
 x = 20 – 16 x = 14 + 28
 x = 4 x = 42
35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
* Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
* Phân tích:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
* Tóm tắt:
Anh nặng: 50 kg
Em nhẹ hơn: 16 kg
Em nặng: ... kg?
- Lớp làm vào vở, 1 em sửa bài.
 Bài làm:
 Em cân nặng được là:
 50 – 16 = 34(kg)
 Đáp số: 34 kg
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Cho quan sát hình vẽ và viết kết quả vào bảng con
- Quan sát hình vẽ trên bảng
- Số hình tứ giác trong hình vẽ là:
 D 4.
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét – Khen ngợi. 
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học.
Tiết 5: Đạo đức
 Bài: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG 
(TT)
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
1. HS hiểu:
- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2. Học sinh biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
* Giáo dục các em tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường.
II. Tài liệu và phương tiện:
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T1)
- 3 em trả lời : Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
a. Hoạt động 1: (15’)
- Thực hành dọn vệ sinh
Phương án 1: Tham gia giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.( trong sân trường)
* Tổ 1: Quét sân trường
* Tổ 2: Quét phía sau
* Tổ 3: Quét trước cổng
* Tổ 4: Quét phòng học
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được hành vi giữ gìn vệ sinh một nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.
- Các em đã làm được những việc gì ?
- Học sinh tự trả lời.
- Giờ đây, nơi công cộng này như thế nào ?
- Sạch sẽ, đẹp đẽ.
- Các em có hài lòng về công việc của mình không ? Vì sao ?
- Các em rất hài lòng vì đã làm cho vệ sinh nơi công cộng sạch đẹp.
Phương án 2: Quan sát hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- HS quan sát và trả lời
* Kết luận:
 Công việc các em vừa làm chính là giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng
b. Hoạt đọng 2: (18’)
Kể chuyện về việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng:
+ Quét dọn đ

File đính kèm:

  • docT 17.doc
Giáo án liên quan