Giáo án lớp 2 - Tuần 14
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu nội dung bài: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
2. Kĩ năng:
a.Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.
b. KNS :
- Xác định giá trị .
- Tự nhận thức về bản thân.
- Hợp tác .
- Giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: Giáo dục HS phải đoàn kết, biết yêu thương nhau.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh, bảng phụ.
2. HS: SGK, bút chì.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
u và ghi bảng. - HS nghe & mở vở và nhắc lại tên bài. 2) Bài dạy: a. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa M - HS quan sát. - Chữ hoa M nằm trong khung hình gì ? - Khung hình chữ nhật - Có chiều cao mấy li? Chiều rộng mấy ô? - Cao 5 li. - Chữ hoa M gồm mấy nét? Là những nét nào?(HSG) - Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. - GV chỉ chữ mẫu và giảng quy trình viết (theo SGV). + Nét 1: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6. + Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK 1. + Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên ĐK 6. + Nét 4: từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2. Giống nét 1 chữ H - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. - H S quan sát và ghi nhớ. * Chú ý khi viết nét 3 của chữ hơi lượn 2 đầu. - HS theo dõi . b. Viết bảng con: - Yêu cầu HS nhận xét bảng. GV sửa bảng. - 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. viết chưa đúng và đẹp. - HS theo dõi nhận xét, rút kinh nghiệm cho mình . 2’ c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng: Miệng nói tay làm - GV giảng nghĩa: * HD HS quan sát và nhận xét. - Độ cao của các chữ cái. - Vị trí của dấu thanh. - GV viết chữ Miệng vào bảng phụ(Lưu ý HS cách nối M với i ) * HD HS viết chữ Miệng vào bảng con: d. HD HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát HS viết, uốn nắn. e. Chấm chữa bài. - GV thu bài 5 -> 7 Hs chấm và nhận xét bài viết. C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu nhận xét. - Viết bảng con 2 – 3 lượt. - HS nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. - HS nghe. -HS nghe Tiết :Tập làm văn Bài: quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách viết tin nhắn . 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng điều đã học trong cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ, tranh HS: Vở, bút. III- Các hoạt động dạy . học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ 2’ A- KTBC - Gọi 2 HS đọc bài văn viết về gia đình. - Nhận xét bài viết, cho điểm. B- Bài mới. 1) Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC 2) Hướng dẫn làm bài tập a) Bài 1: (Miệng): Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : a, Bạn nhỏ đang làm gì ? b, Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? c, Tóc bạn như thế nào ? d, Bạn mặc áo màu gì ? - GV treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tranh vẽ những gì ? - Gọi HS đọc câu hỏi a và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi b và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi c và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi d và trả lời - Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh - GV theo dõi, nhận xét và sửa ý. b) Bài 2: ( Viết): Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Vì sao em phải viết tin nhắn ? (HSG) - Nội dung tin nhắn cần viết những gì?(HSG) - Yêu cầu HS viết tin nhắn. Lưu ý HS tin nhắn phải viết ngắn gọn, đầy đủ. - Yêu cầu HS đọc và sửa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS . C- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài tuần 15. - 2 HS lên bảng - HS ghi vở. - HS quan sát tranh. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS trình bày, lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3HS viết bảng phụ, cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. - HS nghe. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : toán Bài: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 (Tiết 65) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và cách trừ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ (số bị trừ là số có hai chữ số, số trừ là số có một chữ số).- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. - Củng cố cánh vẽ hình theo mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ, que tính, bảng gài. 2. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ A. KT BC: - GV gọi HS lên bảng làm bài: Bài 1: Đặt tính và tính 15 - 8 ; 18 - 9. ? Nêu cách thực hiện các phép tính trên. Bài 2: Tìm x : x + 9 = 17 ; x + 7 = 15. ? Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. 2) Phép trừ 35 - 8 : - Có 35 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 34 - 8. HS làm bài vào bảng con. - Nêu cách làm.(HSG) - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. 3) Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9. Yêu cầu HS không sử dụng que tính. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. 4) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài, chốt: Bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Bài 2: Tìm x: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt: Cách tìm số hạng chưa biết. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: 55 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29 - 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp. - HS ghi đầu bài. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 35 - 8 - Viết 35 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 5, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới thẳng cột với 6, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. * Viết 37 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 7, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 * Viết 68 rồi viết 9 xuống dưới thẳng cột với 8, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - HS đọc đề, làm bài ( cột1,2,3), HSG làm cả bài . - HS đọc đề, làm bài - 2HS làm trên bảng . X + 9 = 27 7 + X = 35 X = 27 – 9 X = 35 – 7 X = 18 X = 28 -HS nhận xét, - HS nghe. Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tiết 1:Toán Bài: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 (Tiết 66) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm chắc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và cách trừ dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong đó số bị trừ là số có hai chữ số, số trừ cũng là số có hai chữ số. - Biết cách thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ, que tính, bảng gài. 2. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ 2’ A. KT BC: - GV gọi HS lên bảng làm bài: Bài 1: Đặt tính và tính 45 - 8 ; 38 - 9. ? Nêu cách thực hiện các phép tính trên. Bài 2: Tìm x : x + 9 = 47 ; x + 7 = 65. ? Muốn tìm số hạng ta làm thế nào - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. 2) Phép trừ 65 - 38 : - Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 34 - 8. HS làm bài vào bảng con. - Nêu cách làm.(HSG) - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. (HSG) 3) Phép tính 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29. Yêu cầu HS không sử dụng que tính. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. 4) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài, chốt: + Cách tính. + Bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Bài 2: Số: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt: Cách tính và điền số Bài 3: Giải toán: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu giải bài. - Chữa bài, chốt: câu lời giải, phép tính. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp. - HS ghi đầu bài. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 65 - 38 - Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị chục thẳng cột chục, ghi dấu trừ và kẻ gạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 5 không trừ được 8, lấy15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - Viết 46 rồi viết 17 xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị chục thẳng cột chục, ghi dấu trừ và kẻ gạch ngang. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - HS đọc đề, làm bài cột 1,2,3( HSG làm cả bài ) 3 HS lên bảng 85 55 96 66 98 48 - 27 - 18 - 48 - 19 - 19 - 29 58 37 48 47 69 19 - HS nhận xét bài trên bảng - HS đọc đề, làm bài - 2HS làm trên bảng phụ. -6 -10 - HS đọc đề, giải bài. Tóm tắt 65 tuổi Bà : / / / 27 tuổi Mẹ : / / ? tuổi Giải Năm nay mẹ có số tuổi là : 65 – 27 = 38 (tuổi ) Đáp số : 38 tuổi - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nghe Thứ sáu ngày 9 tháng 1
File đính kèm:
- Tuan 14.doc