Giáo án lớp 2 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch. Đọc đúng các dấu câu ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải biết thương yêu nhau.

- TLCH sgk.

* Hs khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 4.

*KNS: Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Giải quyết vấn đề.

*PPDH: Động não. – Thảo luận nhóm. – Trình bày ý kiến cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi - HS: Vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích hợp vào ô trống?
58
49
400
	 - 9	 - 9
- Nhận xét bài của các bạn trên bảng.
-Đọc đề bài.
-Dạng ít hơn. Vì mẹ kém bà.
-Lấy 65 - 27
-Làm bài vào vở.
Giải
Số tuổi năm nay của mẹ là
65 - 27 = 38(tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
- Lắng nghe và thực hiện.
 Môn : Mĩ thuật
Tiết 4
Bài: VTT Vẽ tiếp họa vào hình vuông và màu.
( Cô Vân dạy)
----------------------------------------
Môn: GDNGLL
Tiết 5
Tổ chức cho các em tập dợt một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày:
Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
-----------------------------------
 Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
 Môn: Tập đọc 
Tiết: 1
 Bài: NHẮN TIN 
	Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 42 	Bài: NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
 Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn đủ ý). trả lời được các CH trong SGK.
KNS: Giao tiếp; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu lời nhắn minh họa SGK.
- HS: Xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát.
2. Kiểm tra:
- Cho 3 HS đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
HĐ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết trao đổi bằng bưu thiếp; điện thoại. Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu thêm một cách trao đổi khác đó là nhắn tin.
HĐ 2. HDHS Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- HDHS đọc từ khó:
+HDHS đọc từ khó: HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, ghi bảng: nhắn tin,…
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
- HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
+ HD đọc câu khó.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+HD giải nghĩa từ, ghi bảng: nhắn tin,…
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
HĐ 3. HDHS Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi.
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
HĐ 4. HD Luyện đọc lại.
- GV đọc bài lần 2.
- HD HS đọc từng đoạn trong bài.
-Cho HS luyện đọc từng đoạn bài.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nội dung bài cho biết điều gì ? 
- Tập viết tin nhắn. Xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể.
- HSY: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HSG:Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HSY: Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HSY: theo dõi, đọc thầm theo.
- HSY: đọc từ khó cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu.
- HS chia 2 đoạn.
-HS đọc câu khó cá nhân + đồng thanh.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-Đọc chú giải.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
-HS trong nhóm đọc với nhau.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
- Lắng nghe.
- lắng nghe và thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
-Thi đọc đoạn, bài.
- Hướng dẫn viết một tin nhắn.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14 	Bài:TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
 -Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
 -Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3)
 -GD HS yêu thương những người trong gia đình.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -GV:Bảng phụ chép nội dung bài tập 3.
 -HS :Vở 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát. 
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào Vở.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.
-Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
-Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.
Lời giải:
-Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau.
-Anh em thương yêu nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em,…
-Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em,… là những câu không đúng.
HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
-Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2?
4. Củng cố, dặn dò
-Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- HSY: thực hiện. Bạn nhận xét.
- HSY: đọc lại tên bài học.
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- HSG: Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,…
- Làm bài vào vở. 
- HSY: Đọc đề bài.
- Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
- Nhận xét.
- Phát biểu
- Đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài, điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
- Vì đây là câu hỏi.
- HSY: Lắng nghe và thực hiện.
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 14 	Bài: Chữ hoa M
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Miệng nói tay làm ( 3 lần ).
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
Thái độ: GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
- KNS: Xác định giá trị; quản lý thời gian; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ hoa M. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu viết bảng con: L, – Lá.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa M và câu ứng /d
HĐ 2. HD viết chữ hoa:
M
* Quan sát mẫu:
Ǯǯ
- Chữ hoa M gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao.
- Viết mẫu chữ hoa M vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
HĐ 3. HD viết câu ứng dụng:
- Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
Quan sát chữ mẫu :
Miệng nói tay làm 
ȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁ
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
- Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ “Miệng.” ( Bên chữ mẫu).
* HD viết chữ “ Miệng.” bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
HĐ 4. HD viết vở tập viết: 
 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài. 
 - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
 - Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
HĐ 5. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HSY: lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa M gồm 4 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị.
- Viết bảng con 2 lần.
- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Nói đi đôi với làm.
Miệng nói tay làm.
- Chữ cái có độ cao 2,5 li: M, g, l, y.
- Chữ cái có độ cao 1,5 li : t.
- Chữ cái có độ cao 1 li: i. ê, a, o, u, m. 
- Dấu sắc đặt trên o ở chữ nói, dấu huyền đặt trên a chữ làm, dấu nặng dưới ê trong tiếng Miệng.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
Môn: TOÁN
Tiết 68 	Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá chung.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các dạng tính trừ có nhớ.
HĐ 2. Luyện tập thực hành.
Bài 1. Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bảng con.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
Bài 2.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở.
- Hãy so sánh kết quả của 15-5-1 và 15-6.
- So sánh 5 + 1 và 6.
- Hãy giải thích vì sao 15 - 5 - 1 = 15 - 6.
- Kết luận: Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 - 6 - 9.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
- Nhân xét và cho điểm HS.
Bài 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và tự làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng giáo viên.
- HSY: Nghe và thực hiện.
- Nhẩm và ghi kết quả.
- HS nối tiếp nhau thông báo kết quả (theo bàn hoặc theo tổ). Mỗi HS thi đọc kết quả một phép tính.
+ Tính nhẩm.
- HS làm bài và đọc kết quả. Chẳng hạn: 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ 6 bằng 9.
- Bằng nhau và cùng bằng 9.
- 5 + 1 = 6
- Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 - 5 - 1 bằng 15 - 6.
- HSY: Đăt tính rồi tính
- Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài trên bảng của ban về cả cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Trả lời.
- Đ

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan