Giáo án lớp 2 - Tuần 13 trường TH Phong Dụ Thượng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.

*GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 13 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------
Ngày soạn: Thứ hai 11/11/2013
Ngày giảng: Thứ tư 13/11/2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
Tiết 39: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 - Biết ngắt, nghỉ đúng hơi ở những câu văn có nhiều dấu câu.
 - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (Trả lời được các CH trong SGK)
 * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Qua câu viết của tác giả “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá!” giúp HS hiểu được ý : có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình cảm yêu thương của bố dành cho các con …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Bông hoa niềm vui”
Gọi HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
Gọi HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: “Quà của bố”
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu
Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
Hoạt động 2:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
Yêu cầu HS đọc nôí tiếp từng câu 
Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài.
* Đọc đoạn trước lớp:
GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến mắt thao láo
Đoạn 2: Phần còn lại
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp 
Hướng dẫn đọc câu dài
Yêu cầu đọc các từ chú giải
* Đọc đoạn trước lớp:
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc:
Cho HS thi đọc với các nhóm 
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Hoạt động3: Tìm hiểu nội dung
Cho HS đoạn 1.
+ Quà của bố đi câu về có nhũng gì?
+ Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”?
Gọi HS đọc đoạn 2
+ Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
+ Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt đất”?
+ Những từ, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố?
+ Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con cảm thấy giàu quá?
+ Em hiểu câu “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá!” ý nói gì ?
Ò Những món quà của bố tuy đơn sơ nhưng chứa đầy tình cảm yêu thương của bố dành cho các con
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài
GV nxét, ghi điểm
4.Củng cố, dặn dò 
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Há miệng chờ sung”
- Nhận xét tiết học
Hát
HS nêu
Lớp theo dõi
1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp
HS nêu: nhộn nhạo, hoa sen tỏa, quẫy tóc nước, con muỗm, mốc thếch, xoăn
HS đọc từng đoạn 
HS đọc
HS nêu chú giải
HS đọc trong nhóm
HS thi đọc
HS nxét, bình chọn.
1 HS đọc
Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối
Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước
1 HS đọc
Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoan
HS nêu
Hấp dẫn nhất …giàu quá
HS nêu
… có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình cảm yêu thương của bố dành cho các con …
Thi đua 2 dãy đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên
HS nxét.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
Tiết 63: 54 – 18
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
 - Giải bài toán về ít hơn với các số có kèm theo đơn vị đo dm.
 - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
 - BT cần làm : Bài 1a ; Bài 2a,b ; Bài 3 ; Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “34 – 8 ” Yêu cầu HS làm bảng con
 74 – 8 54 – 6 24 – 8 94 – 9
Nêu cách tính
GV sửa bài, nhận xét
Bài mới: “54 – 18”
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính
Chia lớp thành các nhóm
Yêu cầu thảo luận tìm cách giải phép trừ dạng: 54 – 18
GV ghi bảng: 54 – 18 =?
GV chốt cách đặt tính và tính :
5 4
 - 1 8
3 6
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1a: Giảm b
Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
GV sửa bài, nhận xét 
* Bài 2a,b: 
Gọi 1 HS nêu yêu cầu
 74 và 47 64 và 28 
Nêu cách tính
GV sửa bài và nhận xét
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc đề toán
GV nhận xét, sửa bài
Bài 4: 
GV phổ biến trò chơi và cách chơi
GV nhận xét, tuyên dương.	
4.Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ dạng: 54 – 18
Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập
GV nhận xét tiết học.
Hát
 HS làm
HS nxét.
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1
1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
HS đọc
HS làm phiếu, đổi chéo kiểm tra
HS đọc 
HS làm vở, 2 HS sửa bảng con
 74 64 
- 47 - 28 
 27 36 
HS đọc
HS làm 
Giải:
Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)
 Đáp số: 19 dm
2 dãy cử đại diện lên thi đua vẽ hình tam giác theo mẫu
HS nêu
Nxét tiết học.
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV NHÓM 2 THỰC HIỆN)
	-------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: ÂM NHẠC
Tiết 13: HỌC HÁT: BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON
 ( Theo bài Cùng nhau đi Hồng binh
 Nhạc: Đinh Nhu, Lời mới: Việt Anh)
I. MỤC TIÊU: 
- Hát thuộc bài chiến sĩ tí hon, đúng giai điệu và tiết tấu bài hát 
- Biết bài hát của nhạc sĩ đinh Nhu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Hát chuẩn xác bài hát Chiến sĩ tí hon
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách.)
- Tranh ảnh về các chú bộ đội đang hành quân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức: nhắc HS HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS ôn lại bài hát Cộc cách tùng cheng ( nghe giai điệu đoán tên bài hát, sau đó hát và gõ đệm theo một trong ba cách: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát - Nhận xét) 
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Bài hát Chiến sĩ tí hon do Việt Anh đặt lời, được sáng tác trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. ND.....
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy từng câu, vì bài hát viết theo nhịp đi nên GV nhắc HS hát dứt khoát từng tiếng, không kéo dài các tiếng. Chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát.
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu lời ca.
- GV sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét.nhắc nhở học sinh
- Nhận xét 
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách 
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đánh như động tác đi đều.
- Nhận xét , nhắc nhở học sinh
*Củng cố - Dặn dò
- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát.
- GV nhận xét, dặn dò ( thực hiện như các tiết trước)
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát:
+ Đồng thanh
+ Dãy, nhóm
+ Cá nhân
- Tập hát theo sựu hướng dẫn của GV
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện hát kết hơph gõ đệm theo phách.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ tiết tấu lời ca. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Ghi nhớ
- HS trả lời.
- HS hát ôn kết hợp võ đệm theo 
- Thực hiện như GV hướng dẫn 
- Lắng nghe ghi nhớ 
- Trả lời câu hỏi GV hát lại bài hát 1 lần 
Lắng nghe và ghi nhớ 
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ ba 12/11/2013
Ngày giảng: Thứ năm 14/11/2013
Tiết 1: Toán
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - HS thuộc bảng 14 trừ đi một số.
 - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
 - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18.
 - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2(cột 1,3) ; Bài 3a ; Bài 4.
II. CHUẨN BỊ: Bộ biểu diễn toán, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 54 - 18 
Gọi 4 HS lên sửa bài 2 và bài 3
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập. 
	* Bài 1:
Thi đua: GV nêu phép tính, HS tính nhẩm, nêu kết quả bằng số trên thanh cài.
 14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5
 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4
Nhận xét, tuyên dương.
	* Bài 2(cột 1,3): 
Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
	* Bài 3a: Tìm x.
Xác định tên gọi của x.
Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Cả lớp thực hiện vào vở.
	* Bài 4:
GV chấm và sửa bài.
Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdhs.
Về làm VBT.Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
Hát
HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu.
Chia lớp thành 2 đội.
HS thực hiện.
HS nxét, sửa
HS thực hiện.
HS đọc yêu cầu
HS nêu.
HS nêu.
HS làm bài.
 a) x - 24 = 34	
	 x = 34 + 24
	 x = 58
- HS đọc đề rồi tự làm vào vở
 Giải:
 Số máy bay có là:
 84 – 45 = 39 (máy bay)
 Đáp số: 39 máy bay
HS nghe.
- Nxét tiết học.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 13: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH.
 CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì ? (BT2) ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì ? (BT3).
 * HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câuBồi dưỡng tình cảm về gia đình
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, giấy ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy Ta dùng dấu phẩy trong trường hợp nào?
Nhận xét
3. Bài mới: “Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì?”
* Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS nêu những từ ngữ chỉ công việc nhà mà em làm giúp mẹ
GV nxét, sửa.
* Bài 2: Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Cho HS gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai”, gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Làm gì?”
GV nxét, sửa.
* Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bà

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc