Giáo án lớp 2 - Tuần 13

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

 - Hiểu nội dung bài: Hiểu được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn nhỏ trong bài.

2. Kĩ năng:

 a. Rèn kĩ năng đọc:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.

 b. KNS :

 - Thể hiện sự cảm thông .

 - Xác định giá trị .

 - Tự nhân thức về bản thân.

 - Tìm kiếm sự hỗ trợ .

3. Thái độ: Giáo dục HS phải kính trọng, yêu quý bố mẹ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh, bảng phụ.

2. HS: SGK, bút chì.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
 30’
B. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng.
- HS nghe & mở vở và nhắc lại tên bài.
2) Bài dạy: 
a. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa L 
- HS quan sát.
- Chữ hoa L nằm trong khung hình gì ?
- Khung hình chữ nhật 
- Có chiều cao mấy li? Chiều rộng mấy ô?
- Cao 5 li.
- Chữ hoa L gồm mấy nét? Là những nét nào?(HSG)
- Chữ L là kết hợp của 3 nét cơ bản: 
3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang
- GV chỉ chữ mẫu và giảng quy trình viết (theo SGV).
- HS nghe.
- GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu.
- H S quan sát và ghi nhớ.
* Chú ý khi viết đến ĐK 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.(giống chân chữ hoa D)
- HS theo dõi .
b. Viết bảng con:
- Yêu cầu HS nhận xét bảng. GV sửa bảng.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi nhận xét, rút kinh nghiệm cho mình .
 3’
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng:
Lá lành đùm lá rách
- GV giảng nghĩa:
* HD HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái.
- Vị trí của dấu thanh.
- GV viết chữ Lá vào bảng phụ(Lưu ý HS cách nối L với a )
* HD HS viết chữ Lá vào bảng con:
d. HD HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn.
e. Chấm chữa bài.
- GV thu bài 5 -> 7 Hs chấm và nhận xét bài viết.
C. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu nhận xét.
- Viết bảng con 2 – 3 lượt.
- HS nêu tư thế ngồi viết.
- Viết bài.
- HS nghe.
 Tiết :Tập làm văn
 Bài: kể về gia đình
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách viết về gia đình. .
 2. Kĩ năng: 
 - Biết dùng từ, đặt câu đúng; trình bày sáng sủa rõ ràng các kể về gia đình mình.
 - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
 - Viết được những điều vừa nói thành một đoạn kể về gia đình có lôgic và rõ ý. 
 - Viết các câu theo đúng ngữ pháp. rõ ý, đúng từ, đặt câu đúng.
 * KNS : - Xác định giá trị .
 - Tự nhận thức bản thân .
 - Tư duy sáng tạo .
 - Thể hiện sự cảm thông .
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý và tự hào về gia đình mình.
II- Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ
HS: Vở, bút.
 III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 33’
 2’
A- KTBC 
- Nói lời an ủi khi bà bị rách chiếc áo mà bà rất thích.
- Nói lời an ủi khi ông bị ốm không đi dự buổi gặp mặt các cụ cao tuổi .
- Đọc bức thư ngắn thăm hỏi ông bà 
- Nhận xét cho điểm
B- Bài mới.
1) Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, YC
2) Hướng dẫn làm bài tập
a) Bài 1: (Miệng): Kể về gia đình em : 
* Gợi ý :
a, Gia đình em gồm có mấy người ? Đó là những ai ?
b, Nói về từng người trong gia đình em.
c, Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HSG làm mẫu, GV hỏi từng câu cho HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em.
b) Bài 2: ( Viết): Dựa vào những điều đã kể ở bài tập1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về gia đình em
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý viết liền mạch, cuối câu có dấu chấm câu, chữ cái đầu câu viết hoa.
- Gọi một vài HS đọc bài viết của mình. 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài tuần 14.
- 3 HS lên bảng
.
- HS ghi vở.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài viết.
- HS nghe.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 :Toán
Bài: 14 trừ đi một số
14 – 8 (Tiết 60)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm chắc bảng 14 trừ đi một số.
2. Kĩ năng: 
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8.
 - Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
 - áp dụng phép trừ có nhớ dạng 14 - 8 để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng gài, que tính, bảng phụ.
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 32’
 2’
A. KT BC: 
- GV gọi HS lên bảng:
Đặt tính rồi tính: 43 - 6, 73 - 37
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu + ghi bảng.
2) Phép trừ 14 - 8 :
- Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? 
Viết lên bảng : 14 - 8.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả.
- Nêu cách bớt.
- 14 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính ?
- Vậy 14 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nêu cách thực hiện.(HSG)
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
3) Bảng công thức : 14 trừ đi một số 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Gọi HS nêu kết quả, GV ghi lên bảng.
- Xoá dần bảng công thức 14 trừ đi một số cho HS học thuộc.
4) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài, chốt:
 + Vì sao kết quả 9 + 5 và 5 + 9 bằng nhau ?
 + Vì sao khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả của 14 - 5 và 14 - 9 mà không cần tính ?
 + Vì sao 14 - 4 - 2 có kết quả bằng 14 - 6 ?(HSG)
Bài 2: Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét, chốt: Bảng 14 trừ đi một số.
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa, chốt: Cách đặt tính và tính.
Bài 4 : Giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt: Câu lời giải, phép tính.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 34 - 8
- 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp.
- HS ghi đầu bài.
- Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính 14 - 8
- Thao tác trên que tính. 14 que tính bớt 8 que tính còn 6 que tính.
- HS nêu cách làm của mình.
- Còn 6 que tính.
 - 14 trừ 8 bằng 6.
 Viết 14, viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4, viết dấu trừ rồi kẻ vạch ngang.
- Trừ từ phải sang trái : 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1trừ 1 bằng 0.
- 3HS nhắc lại.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học, nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
- Học thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số.
- HS đọc 
- HS làm bút chì SGK, 4 HS làm bảng phụ.
- Vì 2 phép tính có cùng số hạng là 5 và 9.
- HS trả lời.
- HS đọc đề.
- Làm bài, 2HS chữa bài.
 14 14 14 14
 - 6 - 9 - 7 - 5
 8 5 7 9
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- HS đọc đề, phân tích đề.
- HS làm vở.1 HS lên bảng 
 Tóm tắt 
 Có : 14 quạt điện 
 Bán : 6 quạt điện 
 Còn :…. Quạt điện ?
 Giải
 Cửa hàng còn lại số quạt điện là :
 14 – 6 = 8 (quạt điện )
 Đáp số : 8 quạt điện
- HS nhận xét bài của bạn 
- HS nghe.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
 Tiết1 :Toán
Bài: 34 - 8 (Tiết 61)
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm chắc bảng 14 trừ đi một số, dạng 34 – 8.
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 34 - 8 khi làm tính và giải các bài toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, tìm số bị trừ.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
 II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng gài, que tính, bảng phụ.
2. HS: SGK, vở.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 32’
A. KT BC: 
- GV gọi HS lên bảng: Tính:
14 – 9 + 3 = 14 – 1 + 8 =
? Đọc bảng 14 trừ đi một số?
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu + ghi bảng.
 2) Phép trừ 34 - 8 :
- Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả tìm 
được.
- Nêu cách bớt .
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 34 - 8.
- Nêu cách thực hiện.(HSG)
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
3)Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài, chốt: Cách tính và bảng 14 trừ đi một số.
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải bài.
- Chữa bài, chốt: Câu lời giải, phép tính.
Bài 4: Tìm x:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu làm bài, chữa, chốt: Cách tìm số hạng trong một tổng và tìm số bị trừ.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 54 - 18
- 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp.
- 2 HS đọc.
- HS ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép trừ 34 - 8.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 
- HS nêu cách làm của mình. 
- Còn 26 que tính.
- 34 trừ 8 bằng 26
 - Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang.
- Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
- 3HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
- Làm bài vào vở cột 1,2,3 ( HSG làm cả bài), 3HS làm bảng
 94 64 72 53 74
 - 7 - 5 - 9 - 8 - 6
 87 59 63 45 68
- HS nhận xét bài của bạn 
- HS đọc đề, phân tích đề.
- HS làm vở.1 HS lên bảng
 Tóm tắt 34 con gà 
Nhà Hà :/ / /
 9 con
Nhà Ly:
 ? con gà 
 Giải
 Nhà Ly có số con gà là :
 34 – 9 = 25 ( con gà )
 Đáp số : 25 con gà 
- HS nhận xét bài của bạn 
- HS đọc đề, làm bài.
 X + 7 = 34 X - 14 = 36
 X = 34 - 7 X = 36 + 14
 X = 27 X = 50
- HS nghe.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1:Toán
Bài: 54 - 18 (Tiết 62)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm chắc bảng 14 trừ đi một số.
2. Kĩ năng: 
 - Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số.
 - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết ) và giải bài toán.
 - Vẽ hình theo mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Que tính, bảng phụ.
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy 

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc