Giáo án lớp 2 - Tuần 13
I. Mục đích: Học sinh cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng .
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo)
- Học sinh yếu đọc đúng từ khó: dịu cơn đau, cánh cửa kẹt mở.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
* Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Lên lớp:
Ổn địnhđội hình 2. Ôân bài thể dục phát triển chung 1 lần/ 8 nhịp - Lớp trưởng điều khiển 3. Bài mới: A. Phần mở đầu: 10’ - Đứng vỗ tay hát: 1 – 2’. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc: 60m – 80m. - Đi thường theo vòng tròn hít sâu 6 – 8 lần. - Ôn bài thể dục phát triển chung : 1 lần. B. Phần cơ bản: 20’ - Trò chơi: “Bỏ khăn”. - Trò chơi : Đi đều - Nêu tên trò chơi, luật chơi cán sự, giáo viên điều khiển. - Cả lớp thực hiện - Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”. - Chơi 2 lần, cho học sinh đảo chiều chạy. - Đi đều và hát. C. Phần kết thúc 10’ - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng - Rung đùi: 2 lần - Hệ thống bài học. - 5 lần - 5 lần - “Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đặt lên đùi rung bắp đùi sang 2 bên” -Nhận xét, dặn dò. Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tiết1: Tập đọc Bài: QUÀ CỦA BỐ I. Mục đích: Học sinh cần đạt: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, vui hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, cá cuống, niềng niễng, cá sạp, xập xành, muỗn, mốc thếch. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dánh cho các con. - Học sinh yếu đọc đoạn 1 II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Lên lớp: * Giáo viên * Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đoc bài: Bông hoa Niềm vui. 3 em tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: (34’) 1.Giới thiệu bài: Quà của bố. HS nghe 2.Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó :quẫy toé nước, con muỗm, gáy vang nhà. - Đọc nối tiếp từng câu - H/S yếu đọc b. Đọc từng đoạn: 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu ..... thao láo - Đoạn 2: Phần còn lại - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn * Giảng từ: Thúng câu: - Đồ đan vót bằng tre, hình tròn, lòng sâu, hát nhựa. - Cá cuống, niềng niễng. - Những con vật nhỏ có cành, sống dưới nước. - Nhôn nhao: - Lộn xộn, không có trật tự. - Cá sộp: - Loài cá sống ở nước ngọt. - Xập xành, muỗm: - Những con vật có cánh, sống ở trên cạn. -Đọc đoạn khó: - Cho quan sát tranh SGK “ Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dưới nước: Cà cuống/ niềng niễng đực/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo//.” - Gọi h/s yếu đọc đoạn khó c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. Đại diện nhóm thi đọc 3. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn đọc thầm từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi: Câu 1: Quà của bố đi câu về có nhừng gì ? Câu 2: Vì sao có thể gọi là một thế giới dưới nước? - Cá cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối. - Vì tất cả những thứ ấy đều sống dưới nước. Câu 3: Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? Câu 4: Vì sao gọi là thế giới mặt đất? - Con xập xành, con muỗn, những con dế đực, cánh xoăn. - Vì đều là những con vật sống trên mặt đất. Câu 5: Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ? Câu 6: Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà gọi giàu quá? * Đó chính là có đầy đủ sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho con. Vì vậy các em luôn yêu thương, kính trọng những người thân trong gia đình. - Nội dung bài muốn nói lên điều gì? *Luyện đọc lại. Thi đọc đoạn 2 giữa các nhóm. - H/S khá nêu - Vì có đủ cả một thế giớidưới nước và một thế giới mặt đất. - Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. - h/ s yếu luyện đọc đoạn 1 4. Củng cố – dặn dò: ø(1’) 1 Học sinh đọc toàn bài. Nhắc lại nội dung của bài “ Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.” * Đốùi với người thân trong gia đình các em luôn tỏ ra điều gì? - Nhận xét chung. Tiết 2: Luyện từ và câu: Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? I. Mục đích.H/S cần đạt: 1. Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình). 2. Luyện tập về kiểu câu – Ai làm gì. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết 4 câu văn ở BT2. III. Lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3 học sinh đặt câu nói về tình cảm gia đình. B. Bài mới : (34’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (Miệng) - Kể tên những việc em làm ở nhà giúp cha mẹ.(nêu nối tiếp) - Quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rửa rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa bát, rửa cốc … * Bài tập 2: (Miệng). - Thảo luận nhóm đôi - Lần lượt nhó trưởng nêu kết quả Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ? Làm gì ? a. Cây xòe cành ôm cậu bé. c. Em học thuộc đoạn thơ. d. Em làm ba bài tập toán. * Bài tập 3: (Viết) VD: Ai làm gì? - Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu: - Cả lớp làm vào vở- chấm điểm - 3 h/s khá, giỏi sửa bài Em Chị em Linh Cậu bé quét dọn nhà cửa. giặt quần áo. rửa bát đĩa. xếp sách vở. 3. Củng cố – dặn dò: (1’) Học sinh nhắc lại nội dung tiết học, mở rộng vốn từ chỉ công việc gia đình, củng cố kĩ năng đặt câu theo mẫu.( Thi đặt câu giữa các tổ). - Nhận xét chung. Tiết 3: Tập viết: Bài: CHỮ HOA L I. Mục đích.H/ s cần đạt: - Biết viết chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu. Lá lành đùm lá rách theo cở nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ L hoa trong khung chữ. (SGK) - Vở tập viết. III. Lên lớp: * Giáo viên * Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cả lớp viết lại chữ K. - 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng đã viết ở bài trước. - 3 em viết chữ hoa K B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: Chữ hoa L 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa. * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ L: + Lhoa cỡ vừa cao mấy li và gồm mấy nét? - Giáo viên giới thiệu cách viết: + ĐB trên ĐK6 Viết nét cong lượn dưới sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc rồi lượn ngang vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. + Viết mẫu - Cao 5 li kết hợp 3 nét cơ bản: Cong dưới, lượn dọc, lượn ngang - Hướng dẫn viết trên bảng con. * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “ Lá lành đùm lá rách” Có nghĩa là đùm bọc , cưu mang - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - L, l, h: 2.5 li - đ : 1.5 li - r : 1.25 li - a, u, n, m : 1 li - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. * Nhắc nhở cách ngồi viết và quan sát uốn nắn cho HS khi viết. - Chấm – sửa bài. 3. Củng cố – dặn dò: (1’) - Thi viết lại chữ hoa L cỡ vừa, cỡ nhỏ - Nhận xét chung về tiết học . Các em về nhà luyện viết tiếp trong vở tập viết. Chuẩn bị bài cho tiết 14. Tiết 4: Toán Bài: 54 - 18 I. Mục tiêu: Giúp Học sinh cần đạt: - Biết thực hiện phép trừ (có nhớ) số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số. - Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. - Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh. II. Đồ dùng dạy học: 5 bó 1 chục và 4 que tính rời III. Lên lớp: * Giáo viên * Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đặt tính rồi tính: 64 – 7 ; 74 – 5 ; 84 – 9 - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 54 – 18. 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 54 – 18. Nêu bài toán: “ Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn : Đính lên 5 bó 1 chụcvà 4 que rời, sau đó lấy 1 chục tháo ra bớt đi 4 que để dư 8 que ( 4 + 4 = 8 ). Như vậy trong bó chỉ còn 6 que . 5 bó 1 chục lấy ra 1 bó còn 4 bó, bớt tiếp 1 bó 1 chục. Như vậy số que tính lúc này là 3 chục que và 6 que rời. Hướng dẫn đặt tính: - H/s theo dõi - H/s thao tác theo và nêu được kết quả: 54 – 18 = 36 - H/s nêu cách tính + 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1 + 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 3. Thực hành: * Bài 1: Tính : Cho làm vào vở – sửa bài a) ; ; ; ; b) ; ; ; ; * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - Gọi 3 em lên bảng, lớp làm bảng con a) 74 và 47 b) 64 và 28 c) 44 và 19 * Bài 3: 1 em đọc đề Tóm tắt: Vải xanh : 34 dm. Tím ngắn hơn : 15 dm. Vải tím ..... dm? * P/tích: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết số vải tím dài bao nhiêu dm ta làm thế nào? - Cả lớp làm vào vở, 1 em sửa bài Bài giải: Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = (19 dm.) Đáp số: 19 dm. * Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: H/s vẽ vào vở nháp – giáo viên kiểm tra 4. Củng cố – dặn dò: (1’) Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : “Luyện tập”. Tiết 5: Đạo đức Bài: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt: 1. HS biết: - Quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn - Quyền không được phân biệt đối xử của trẻ em. 2. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngà
File đính kèm:
- T 13.doc