Giáo án lớp 2 - Tuần 12

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó và từ dễ lẫn do phương ngữ như : Sự tích, lần, la cà, bao lâu, khản tiếng, xoè cành

 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ mới như : vùng vằng, la cà, mỏi mắt, chờ mong, .

 - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.

 - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

* KNS: - Xác định giá trị.

 - Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bạn: 5quyển vở
Còn lại : … quyển vở ?
Gv nhận xét, chữa bài :
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
- Nêu yêu cầu của bài, làm bc, 2 hs lên bảng lớp
- Nêu yêu cầu của bài
- HS thi nối tiếp sức
- Nêu yêu cầu của bài 
- Hs trả lời
- Làm bài cá nhân
- HS đọc bài toán nêu tóm tắt rồi trình bày bài giải.
- HS làm bài sửa bài trong VBTCC
Bài giải
Na cò lại số quyển vở là:
13 – 5 = 8 (quyển vở)
 Đáp số: 8 quyển vở
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Tiết:36 	MẸ
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trơn được cả bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ lục bát: 2/4,4/4( dòng 7,8 ngắt 3/3,3/5)
- Đọc đúng các từ: Lặng rồi, nắng oi, mẹ ru, lời ru, ngôi sao,... Hiểu đúng các từ ngữ: nắng oi, giấc tròn, lặng.
 - Hiểu nghĩa các từ : nắng oi, giấc tròn, thấy được hình ảnh so sánh.
 - Hiểu n/dung: Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
 - Học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa, bảng phụ chép nội dung HD đọc, ngắt nhịp
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Sự tích cây vú sữa”
- Trả lời câu hỏi do GV nêu
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mẹ”
HĐ2: Luyện đọc
* Đọc mẫu : -Giáo viên đọc mẫu : giọng chậm rãi, tình cảm.
* Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
+ Đọc từng dòng thơ-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
 -Yêu cầu học sinh luyện phát âm.
+ Đọc từng đoạn
 -Học sinh luyện đọc trên bảng phụ 
- HD ngắt nhịp: ( bảng phụ )
- Nắm nghĩa từ : nắng oi, giấc tròn..
-Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm 
- Thi đọc
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 
HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Câu hỏi 1?
- Câu hỏi 2? 
- Câu hỏi 3?
- Giúp học sinh hiểu câu 7,8 của bài
- Các em hiểu câu : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời như thế nào? (KG)
HĐ3: Luyện đọc lại
- Cho HS tự đọc nhẩm bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc
- Nhận xét, ghi điểm
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Qua bài thơ em hiểu được bài gì từ mẹ?
- Nhận xét tiết học – Về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc cho người thân nghe
- Hs lên đọc bài.
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
-Luyện đọc:lặng rồi, nắng oi, kẽo cà…
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn : Đ1 : 2 dòng thơ đầu, Đ2 : 6 dòng thơ tiếp theo, Đ 3 : 2 dòng còn lại
-1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc nhóm bàn
- Thi đọc giữa các nhóm( ĐT, CN)
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Thảo luận bàn và trả lời câu hỏi
+ Con ve cũng mệt..
+ Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt ..
+ Mẹ được so sánh với …
- Mẹ phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao thức hàng đêm.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- HS đọc 2-3 lượt
- Cho học sinh xung phong đọc cá nhân.
- HS trả lời
Tập làm văn (ôn do giảm tải): 
Bài: 	 CHIA BUỒN , AN ỦI
I/ Mục tiêu:
- củng cách viết được một bức bưu thiếp ngắn chia buồn, an ủi bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông; 
 - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 - Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Vở 5 ôli
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài TLV tuần trước.
- Nhận xét phần kiểm tra.
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ 2: Luyện viết 
Đề bài: Một bạn trong lớp em có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Bạn không thể theo học được. Em hày viết 4 – 5 câu văn để chia buồn an ủi bạn.
- Phát giấy cho học sinh
- Đọc một bưu thiếp mẫu cho học sinh nghe.
- Yêu cầu cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
VD: Mình biết hoàn cảnh khó khăn của bạn. Nhưng nếu biết vượt qua thì bạn sẽ chiến thắng. chúng mình sẽ luôn ở bên bạn. Hãy cố lên! Chúng ta sẽ cùng nhau vượt qua khó khăn. Chúng mình còn có thầy cô và cha mẹ nữa.
- Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe
3/Củng cố , dặn dò:
- Gọi học sinh nói câu chia buồn an, ủi đối với những bạn, gia đình khó khăn để thể hiện sự quan tâm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Đọc yêu cầu
- Nhận giấy 
- Học sinh làm theo yêu cầu của GV
Toán
Tiết:58	33 - 5
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng
- Làm các bài tập 1, 2 , 3, 4( HS khá giỏi)
 II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số
- Nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính dạng 13 – 5
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng.
HĐ2: Phép trừ 33 – 5
- Giáo viên nêu bài toán.
-Yêu cầu học sinh thao tác bằng que tính.
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
-Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính rồi tính.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:Yêu cầu học sinh tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Muốn tính hiệu ta làm như thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở 3 em lên bảng làm.
-Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính rồi tính.
Bài 3: GV nêu yêu cầu và ghi đề bài lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách vẽ.
-Yêu cầu học sinh lên bảng thực hành vẽ.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính phép tính : 33 – 5
- Về nhà ôn lại bài
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Nghe, nhắc lại bài toán và tự phân tích bài.
- Thao tác bằng que tính để tìm kết quả. 
- HS đặt tính như sách giáo khoa
–
 33
 5
 28
- Học sinh làm bài. Nêu cách tính
- Đọc yêu cầu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Ba học sinh lên bảng làm, Lớp làm bảng con.
 –
43
 –
93
 –
33
 5
 9
 6
38
84
27
- HS nắm yêu cầu và làm bài vào vở, 3 hS lên bảng làm
 x + 6 = 33
 x = 33 – 6
 x = 27
- Nhận xét bài bạn và tự chữa bài
- Đọc yêu cầu
-Thảo luận cặp tìm cách vẽ.
- Học sinh lên bảng thực hành vẽ.
- HS nêu
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2 T12: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, bài tập 3a.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét,
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
* Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Kết luận về lời giải của bài tập.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về làm bài phần 3 b (tr.55 CCKTKN)
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .. 
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở .
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
(SÁNG)
Toán
Tiết:59	53 - 15
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 10, dạng 53 - 15
- Biết tìm số bị trừ
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu
- Làm các bài tập 1,2 ,3,4
 II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính: 73 – 6 ; 43 – 5 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
 HĐ2: Phép tính 53 – 15
- Giáo viên nêu bài toán
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
-Yêu cầu lấy que tính và thao tác trên que tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt.
- Gọi hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc lại cách đặt tính và tính.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con.
-Yêu cầu hs nêu cách tính của các pt vừa làm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 3 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 3: HS nhắc lại cách tìm số chưa biết trong một tổng.
a) x – 18 = 9 
 x = 9 + 18 
 x = 27 
Bài 4: Vẽ hình lên bảng 
- Muốn vẽ hình vuông ta nối mấy điểm với nhau?
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 53 – 15
- Nhận xét tiết học – Về nhà ôn lại các phép trừ có nhớ dạng 53 – 15
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Nghe và nhắc lại bài toán
- Thực hiện phép trừ 53 – 15
- Thao tác trên que tính và trả lời
- Nêu cách bớt
- Học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính như sách giáo khoa: 
–
53
15
38
- Học sinh làm bảng con 3 hs lên bảng làm.
–
43
–
93
–
63
28
54
36
15
39
27
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- Học sinh làm bài
–
63
–
83
–
53
24
39
17
39
44
36
- Học sinh nhắc lại quy tắc (vài em)
- Lớp chia 3 tổ, mỗi tổ làm một phép tính.
b) x – 18 = 9 c) 35 + x = 83
 x = 9 + 18 x = 83 – 35
 x = 27 x = 48
- Nối 4 điểm với nhau
- Học sinh tự vẽ hình vào vở
- 1 vài HS nhắc lại
Hoạt động ngoài giờ:
Tuần 12: Hoạt động văn nghệ
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11
 I. Mục tiêu 
 - Hiểu thêm nội dung , ý nghĩa về Ngày Nhà giáo Việt Nam, biết hát các bài 
 hát về thầy cô.
 - Giáo dục thái độ tình cảm yêu quí, biết ơn vâng lời thầy cô.
 - Rèn kĩ năng,phong cách biểu diễn văn nghệ.
 II. Chuẩn bị
 - HS: Các tiết mục văn nghệ.
III. Các hoạt động dạy họ

File đính kèm:

  • docTuần 12 sáng.doc