Giáo án lớp 2 - Tuần 12

I Mục tiêu

1, Kiến thức: - Hiểu nội dung: Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ dành cho

 con.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 SGK)

2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi

 đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

3, Thái độ: Giáo dục tình yêu thương nhau với những người trong gia đình.

II Đồ dùng dạy học

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- HS đọc đoạn 2
- Tiếng ve cũng lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.
- HS đọc đoạn 2
- Mẹ đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát.
- HS đọc cả bài
- Người mẹ được so sánh với những ngôi sao thừa trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.
- HS nêu ý kiến: 
- Vài HS đọc lại nội dung
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thi đọc TL
- 2 HS đọc lại nội dung bài.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do 
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 58)
33 - 5
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 - 5. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 33 – 5. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính. 
3. Thái độ: Giáo dục có tính cẩn thận trong thực hành tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, 3 bó một chục que tính và 3 que tính rời
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ 13 - 5
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a) Phép trừ 33 - 5
Bước 1: Nêu vấn đề. 
- Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì ?
- Viết 33 - 5
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính và 3 que tính rời, tìm cách bớt đi 5 que tính ? 
- Làm thế nào tìm được 28 que tính ?
- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ?
 Viết: 33 - 5 = 28
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Nêu cách thực hiện
- Gọi vài HS nêu lại.
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HD học sinh làm bài
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c.
- YC HS làm bài vào nháp.
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- GV chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm đôi sau đó mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Nghe
- Nghe tính đề toán.
- Thực hiện phép trừ.
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- Còn lại 28 que tính.
- 33 que tính bớt 5 que tính còn lại 28 que tính.
 - Bằng 28 que tính.
- Viết số bị trừ 33 viết số trừ 5 dưới 3 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 - Vài HS nêu
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
Kết quả:
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
Kết quả:
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43
 x = 33 – 6 x = 43 – 8
 x = 27 x = 35
c) x – 5 = 53
 x = 53 – 5
 x = 48 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN (Tiết 34)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi BT1, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vàobảng nhóm.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài bảng con
26+ 15 37+ 26 78+ 9 45+ 19 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
Số hạng
12
Số hạng
5
8
26
Tổng
14
47
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- 2 HS nêu cách tìm số bị trừ
x- 5 =9 x – 7 =15 x – 10 = 32
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Số vở Na còn lại là:
13 – 5 = 8 (quyển vở)
 Đáp số :8 quyển vở
- HS nghe
TẬP VIẾT (Tiết 12)
CHỮ HOA K
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Kề vai sát cánh (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa K, bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ K mẫu
- Chữ K được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
+ Nét 1, 2: Giống nét của của chữ I đã học
+ Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải.
- GV viết mẫu chữ K lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Kề vai sát cánh.
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng:
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li và 1,25 li?
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Cách đặt dâu thanh ở các chữ thế nào ?
- GV HD viết chữ Kề
- GV viết mẫu chữ Kề lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L.
- Cả lớp viết bảng con: ích
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Gồm 3 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ
- HS nghe, quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước
- HS nhận xét
- k h, 
- e, v, a, i, c, n cao li
- t cao 1,5 li. s cao 1,25 li.
- Bằng chữ o
- HS nêu
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 12)
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 1)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
2 Kỹ năng: Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quạn tâm, gúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
3, Thái độ: Biết quan tâm gúp đỡ bạn bè bàng những việc làm phù hợp với khả năng	
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bài hát : Tìm bạn thân, bộ tranh hoạt động 2 (T1). Câu chuyện trong giờ ra chơi.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Kể chuyện: Trong giờ ra chơi 
- GV kể chuyện.
+ Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ?
+ Em có đồng tình với các bạn lớp 2A không ? vì sao ?
- GV KL: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
b) Hoạt động 2: Vệc làm nào là đúng. 
- Cho HS quan sát tranh theo nhóm và chỉ rõ việc làm nào đúng :
+ Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV KL: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 
c) Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? 
+ Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- GV phát phiếu học tập cho HS:
- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
- GV mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
*Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn là em mang lại niềm vui cho bạn. 
- G/v nhận xét khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
+ …đưa Cường xuống phòng y tế của trường.
- HS nêu ý kiến.
- HS nghe, ghi nhớ
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe, ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe
 Ngày soạn : 13/11/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 15/11/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 12)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY.
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Biết ghép tiếng mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ vừa tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT 1, 2) ; nói được hai ba câu về hoạt động của mẹ và các con được vẽ trong tranh BT 3.
- Biết đặt dấu phẩy hợp lí tr

File đính kèm:

  • docTUẦN 12- KHUYÊN.doc.doc
Giáo án liên quan