Giáo án lớp 2 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Đọc rõ ràng, mạch lạc

 - Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.

- Trả lời câu hỏi : 1, 2, 3, 4

* Hs khá, giỏi : Trả lời được câu hỏi 5.

*KNS: Xác định giá trị .

- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

*PPDH: - Đóng vai.

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
Làm BT 1 ( a), 2, 4.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Que tính. Bảng phụ
 HS: Vở, bảng con, que tính.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
2 HS lên bảng lớp, lớp làm vào bảng con.
 X – 7 = 32 X – 8 = 21 
2. Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5
Gv đưa ra bài toán: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ HS nhắc lại bài. 
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm tính gì?
HS cùng gv thao tác trên que tính. 
+ HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
+ Có bao nhiêu que tính tất cả?
+ Đầu tiên cô bớt 3 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa?
+ Để bớt được 2 que tính nữa thì tháo 1 bó thành 10 que rời. Bớt 2 que còn lại 8 que.
+ Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
Vậy 13 trừ 5 bằng mấy?
- Đặt tính và thực hiện phép tính
1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
Nhiều HS nhắc lại cách trừ.
* Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: 
- Hs nêu yêu cầu – gv hd làm.
HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
Gv cùng hs nhận xét bài 
 Bài 2
HS nêu yêu cầu. Gv hd làm 
Tự làm bài vào sgk.
Gv cùng hs nhận xét.
Bài 3:
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào bảng con 
HS đặt tính và thực hiện của 3 phép tính trên bảng phụ.
Nhận xét sửa chữa.
 Bài 4
HS đọc đề bài. 
GV HD làm bài.
1 HS làm bảng phụ lớp làm vào vở
Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố dặn dò:	
Về nhà xem lại bài.
Xem trước bài tiếp theo
- HSG: Nêu quy tắc: tìm số bị trừ
- HSY: đọc lại bài toán.
“ bớt” làm tính gì ?
lấy 13 que tính bớt 5 que tính
gv hd tách bó chục thành 10 que, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính.
- Số nào viết trước, số nào viết sau?
- Thưc hiện từ đâu sang đâu ? 
HSY: Làm câu a. 
HSG: theo dõi, giúp đỡ.
- HSG: nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
Gv theo dõi, giúp đỡ.
Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm tính gì ?
HSY: Làm câu a, b. 
HSG: theo dõi, giúp đỡ.
“ Bán” có nghĩa là thêm hay bớt?
“ Bớt” làm tính gì ?
- HSG: theo dõi, giúp đỡ.
-------------------------------------
Môn : Thể dục
Tiết 5
Bài: Ôn tập đi đều thay bằng đi thường theo nhịp.
( Thầy Hà day)
--------------------------
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013
Môn: Tập đọc
Tiết: 1
Bài: MẸ 
MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, mạch lạc. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2 / 4 và 4 / 4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3 / 3 và 3 / 5)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Cảm nhận được nổi vất vả và tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con.
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ chép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng.
HS: SGK.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
 3 HS nối tiếp đọc bài “Sự tích cây vú sữa” rồi trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn.
 2/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Gián tiếp
Hướng dẫn hs luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài lần 1- hd cách đọc toàn bài 
- Hs đọc nối tiếp câu thơ – luyện đọc từ khó : Mệt, ngoài kia, giấc tròn…
HS luyện đọc khổ, giải nghĩa từ: con ve, võng
- Luyện đọc câu : 
 lặng rồi/ cả tiếng con ve/
 Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi//
HS luyện đọc khổ - hs nhận xét.
- Đọc đoạn trong nhóm.
lớp đồng thanh.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Câu 1:
1 HS nêu yêu cầu.
Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời.
* Câu 2:
1 HS nêu yêu cầu.
Lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời.
* Câu 3:
1 HS nêu yêu cầu.
Lớp đọc thầm cả bài trả lời.
Luyện đọc – học thuộc lòng
Gv đọc mẫu lần 2.Hd đọc bài.
Luyện đọc một khổ.
Hs thi đọc
- HS nhẩm thuộc lòng, giáo viên xoá bảng chỉ để những từ đầu dòng làm điểm tựa.
Củng cố, dặn dò:
* Bài thơ nói về ai ? Tình thương yêu của mẹ đối với con như thế nào ?
- Gv GDHS về tình mẹ.
Về nhà xem lại bài 
Xem tiếp bài tiếp theo.
- HSG: 3 em nối tiếp nhau đọc bài.
- HSY: Nhận xét bạn đọc và trả lời.
- HSY: Được luyện đọc cùng bạn.
- HSG: Giải nghĩa từ ở sgk
- HSY: Cùng đọc với các bạn.
- HSG: Gợi ý : 
Vì sao con ve không kêu nữa?
- HSG: : đọc 4 dòng thơ 
“ Nhà em vẫn tiếng ạ ời 
…
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về”
- HSY: Đọc 4 dòng thơ cuối 
Mẹ được ví với những gì ?
- HSY: Cùng đọc, hsg theo dõi, đôn đốc.
- HSY: Cùng phát biểu, uốn nắn
----------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 2 
Bài: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY. 
MỤC TIÊU :
Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu( BT1, 2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con vẽ trong tranh ( BT3).
Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT4- chọn 2 trong số 3 câu )
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, tranh minh hoạ bài tập 3.
HS: Vở bài tập.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu hs nêu tên 1 số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng. 
- Tìm từ chỉ việc giúp đỡ ông bà.
2/ Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn mẫu
Tổ chức trò chơi “ Truyền điện”
Gv cùng hs nhận xét kết quả và chốt lại ý :
 +Các từ vừa tìm được gọi là từ ngữ về tình cảm.
Bài 2:
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn mẫu
HS làm miệng
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3:
Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc đề bài.
Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động của từng người.
Suy nghĩ phát biểu ý kiến
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn mẫu
2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào SGK
Chữa bài chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dò:
Về nhà xem lại bài. 
Xem trước bài tiếp theo.
- HSG: 2 em nêu tên các đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng.
- HSG: Tìm từ chỉ việc giúp đỡ ông bà.
- HSY: 1 em đọc đề bài
- HSY: cùng tham gia trò chơi với các bạn.
- HSY: đọc lại các từ .
- HSG: Làm trên bảng phụ.
 Chọn từ vừa tìm được ở bài tập 1 điền vào chỗ trống.
- HSG: Gợi ý .
Mẹ đang làm gì ?
Bạn gái khoe với mẹ điều gì ?
Mẹ có khen bạn gái không ?
- HSG: Gợi ý : 
 Có mấy đồ vật nhắc đến trong câu, đó là gì ? ( ta dùng dấu phẩy tách giữa các đồ vật trong câu)
--------------------------------------------
Môn: Tự nhiên xã hội 
Tiết: 3
Bài: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
MỤC TIÊU:
HS kể được tên một số đồ dùng trong gia đình mình.
Biết cách giữ gìn và sắp xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
* Hs khá, giỏi: Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, bằng nhựa, sắt, …
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27. 
HS: Vở
HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Các thành viên trong gia đình và công việc làm hàng ngày?
GV nhận xét.
2/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1:Thảo luận nhóm .
HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?
- Các nhóm thảo luận.
	Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát.
Đồ dùng trong gia đình
Tên đồ dùng
Hình 1: . . . . . . . .
Hình 2: . . . . . . . .
Hình 3: . . . . . . . .
Lợi ích.
. . . . . . . . 
Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày.
Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?
GV ghi nhanh lên bảng
Gv cùng hs nhận xét.
*Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng.
GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng.
Yêu cầu:2 nhóm HS trình bày kết quả.
Đồ dùng trong gia đình
Đồ gỗ
. . .
Đồ nhựa
. . . . 
Đồ sứ thủy tinh
. . . . . . . . 
Đồ dùng sử dụng điện
. . . . . . . . . .
- Gv cùng hs nhận xét.
*Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật 
GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.
Phổ biến luật chơi: 
+ Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật nào đó, nhưng không nói tên. Bạn đó chỉ được nói lên đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật đó.
+Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên đồ vật đó ra.
 VD: 	Đội 1: Tôi làm mát mọi người
	Đội 2: Cái quạt
- HS chơi thử
- HS tiến hành chơi.
- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét các bạn chơi.
 + Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm
 + Đội nào nói sai trả lời sai: 0 điểm
 + Câu nào đội không trả lời được, dành quyền cho các bạn dưới lớp.
 + Hết 5 bạn ở đội 1 nói, đảo lại nhiệm vụ của 	hai đội chơi
* Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình
- Thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
 1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
 + Yêu cầu 4 HS trình bày.
- Làm việc với cả lớp 
+ GV hỏi một số câu gợi ý:
1/ Với những đồ dùng bằng sứ, thủy tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng?
2/ Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đĩa, phích, lọ cắm hoa … chúng ta cần chú ý những gì?
3/ Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng?
4/ Chúng ta phải gữ gìn giường, ghế, tủ ntn?
- GV chốt lại kiến thức.
+ Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải làm gì ? 
3/ Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 - HSG: 3 em nêu.
- HSY: Nhận xét và nêu ý kiến .
- HSG: Quan sát tranh minh họa và trình bày.
- HSY: đọc lại bảng phụ hoàn chỉnh.
- HSG: Ghi kết quả vào phiếu học tập và trình bày.
- HSY: Được thảo luận, ghi vào phiếu.
Gv theo dõi, giúp đỡ.
- HSG: sắp xếp phân loại các đồ dùng.
- HSG: Trình bày trước lớp.
- HSY: Cùng làm với nhóm, theo dõi.
- HSY: Tham gia trò chơi.
- HSG: Nhận xét, bổ sung.
Hs nghe phổ biến luật chơi
- HSY: cùng chơi với lớp.
- Thảo luận theo cặp và trình bày.
- HSG: Nêu các hoạt động có trong tranh.
- HSY: Thảo luận với nhóm
- HSG: theo dõi, giúp đỡ.
- HSG: Gợi ý :
Khi các đồ dùng trong nhà sử dụng xong chúng ta phải làm gì ?
Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.
-------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc