Giáo án lớp 2 - Tuần 1 trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I.Mục tiêu:

 - KT: HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).**: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

 - KN: Rèn cho HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - TĐ: Phải biết kiên trì nhẫn nại trong học tập cũng như trong lao động .

 - KNS: Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực; Kiên định; Đặt mục tiêu( biết đề ra mục tiêu và và lập kế hoạch thực hiện)

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: giáo án, tranh minh hoạ bảng phụ.

 - HS: Học sinh xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 1 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy
Toán
Số hạng – Tổng
I. Mục tiêu: 
 - KT: Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
 - KN: HS biết số hạng, tổng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giài toán có lời văn bằng một phép cộng. HS làm được các bài tâp1, 2, 3.
 - TĐ: HS ghi nhớ tên gọi của các số trong phép cộng để áp dụng làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, Bảng phụ( kẻ bài tập 1), phiếu bài tập 1.
 HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định: ( 1’) Chơi trò chơi Con thỏ
2. Bài cũ: (4’)
- GV ghi bảng: 42, 39, 71, 84.
- Gọi 2 HS lên viết theo thứ tự : Từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé.
+ 39 gồm mấy chục mấy đơn vị?
+ 84 gồm mấy chục mấy đơn vị?
 - Cho lớp nhận xét, GV ghi điểm.
3. Bài mới:
 - GV Giới thiệu ghi tựa bài (1’)
HĐ 1:(10’)GT Số hạng - Tổng. 
GV ghi bảng: 35 + 24 = 59
Gọi HS đọc phép tính 
 - Chỉ vào số nêu và ghi tiếp.Gọi HS nêu.
 35 + 24 = 59
 Số hạng Số hạng Tổng
- GV viết chỉ vào các số yêu cầu HS nêu.
 59
- Yêu cầu HS nêu tên gọi 63 + 15 = 78 
- GV trong phép tính 35+ 24 = 59. Số nào là tổng? Số nào là số hạng?
GV: 35 + 24 cũng được gọi là tổng
HĐ 2: (13’) Thực hành.
Bài 1: Treo bảng phụ, gợi ý.
 -Muốn tìm tổng 2 số ta làm thế nào?
 - GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài (3’). - Thu phiếu kiểm tra, đánh giá. 
Bài 2:Đặt tính rồi tính tổng… biết:
**Muốn tính tổng của 53 và 22 ta… nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Cho lớp nhận xét sửa sai.
- Giáo dục HS đặt tính thẳng cột, tính từ phải sang trái.
 Bài 3: Gọi HS đọc đề toán, gợi ý.
 - Bài toán cho biết gì?/ … hỏi gì?
+ Hướng dẫn HS cách trình bày.
+ Yêu cầu HS giải vào vở.
 - Kiểm tra ghi điểm 1 số vở. Nhận xét tuyên dương nhắc nhở 1 số em.
 4. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Các em vừa học bài gì?
- Hệ thống bài, hỏi tên gọi trong p.cộng.
GD: ghi nhớ tên gọi các số trong phép cộng áp dụng làm tính và giải toán.
 - Về nhà:Làm VBT, Xem bài sau.
- GV và HS nhận xét tiết học.
HS tham gia chơi.
 - 2 HS lên bảng viết.
 + Từ bé đến lớn: 39, 42, 71, 84.
 + Từ lớn đến bé: 84, 71, 42, 39.
 - 39 gồm 3 chục 9 đơn vị.
 - 84 gồm chục 4 đơn vị.
+ HS theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi, 1 HS nhắc tựa bài.
-2 HS đọc: ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín.
- 1 số HS nêu
 + 35 là số hạng
 + 24 là số hạng
 + 59 là tổng
- 63 là số hạng, 15 là số hạng, 78 là tổng.
- 2 HS nêu – Lớp đồng thanh 1 lần.
- 1 HS nêu: Viết số … theo mẫu.
-Thực hiện phép cộng.
- HS nhận phiếu - làm bài. -1 chữa bài – Lớp n. xét sửa sai.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Ta làm phép tính cộng.
 -HS làm bảng lớp –Lớp làm b. con
 75 58 29 
Lắng nghe 
- 2 HS đọc đề toán. Xác định đề.
 - Buổi sáng bán được 12 xe ….
- 1HS làm bảng lớp – Lớp làm vở. 
Bài giải:
 Cả hai …. số xe đạp là:
 12 + 20 = 32 (xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp
- Số hạng – Tổng
- HS theo dõi, và nêu..
- HS ghi nhớ.
- Nghe thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu: 
 - KT: Giúp HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - KN: HS Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân. Thực hiện đúng thời gian biểu.
* *Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
 - TĐ: HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập đúng giờ.
 - KNS: - Kĩ nắng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ; Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ; Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi học tập sinh hoạt đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, tranh VBT(phóng to), Phiếu thảo luận HĐ1, HĐ2
 Giảm tải: Kết luận HĐ1: Bỏ câu cuối “Làm 2 việc cùng một lúc....giờ”
 HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (2’)
 - KT VBT, nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu ghi đầu bài (1’)
. HĐ 1: (8’) Bày tỏ ý kiến
- GV treo tranh 1,2, hỏi: Nội dung tranh1(2) vẽ gì?
- Mời HS trình bày. 
Tranh 1: Trong giờ học toán cô giáo…. Em hãy cho biết việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao đúng(sai)?
 GD: Trong giờ học các em không nên làm việc riêng hay nói chuyện.
Tranh 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện. Việc làm của bạn Dương đã đúng chưa? Tại sao
GD:Khi ăn các em nên ngồi vào bàn cùng ăn với gđ để bữa cơm được ngon miệng.
Kết luận: Giờ học toán mà Lan, Tùng làm việc khác, không chú ý …kết quả học tập. 
+ Vừa ăn cơm vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Dương nên …cơm với gia đình.
HĐ 2:(12’)HS biết ứng xử phù hợp.
- GV cho HS thảo luận 1 tình huống theo cặp, lựa chọn cách ứng xử và sắm vai .
- Mời HS lên sắm vai. 
Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc nhở Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Nếu em là bạn Ngọc em sẽ ứng xử thế nào? Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
GD: Phải biết vâng lời mẹ học tập đúng giờ để hoàn thành bài tập.
Kết luận: Có thể có nhiều cách ứng xử. Ta nên lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
HĐ 3:(7’)HS biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Yêu cầu HS trả lời GV ghi bảng.
+Buổi sáng em làm những việc gì?
+Buổi trưa em làm những việc gì?
+Buổi chiều em làm những việc gì?
 + Buổi tối em làm những việc gì?
GD: Hằng ngày ngoài việc học vui chơi các em cần giúp gia đình 1số việc vừa sức
Kết luận: Các em cần sắp xếp hợp lí trong ngày để đủ thời gian học tập, vui 
chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 
4.Củng cố – dặn: (4’)
 **Em hiểu thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ?
 GV ghi bảng và cho HS nhắc lại.
GV: Các em có quyền được học tập, đảm bảo sức khoẻ, được tham gia xây dựng thời gian biểu. 
GD: Sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt hợp lí để học tập tốt, có lợi cho sức khoẻ.
 - Về nhà: Cùng với cha mẹ xây dựng thời gian biểu để thực hiện.
 - GV và HS nhận xét tiết học.
-HS để VBT lên bàn cho GV k/tra.
Lắng nghe 
-1 HS nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát nêu nội dung tranh.
HS phát biểu, lớp nhận xét.
Cô giáo đang hướng dần cả lớp...
Việc làm của bạn Lan và Tùng là sai.Tại vì trong giờ học toán bạn Lan làm BT Tiếng Việt, bạn Tùng vẽ máy bay. Như vậy là không nghe cô giáo giảng bài, sẽ không hiểu bài, học ….
HS ghi nhớ.
Việc làm của bạn Dương chưa đúng. Tại vì trong giờ ăn cơm bạn lại xem truyện.
Lắng nghe 
Một số cặp lên sắm vai – Lớp nhận xét bổ sung.
Dãy A: Nếu em là bạn ngọc em sẽ tắt ti vi đi ngủ.Vì em thấy cách ứng xử này là đúng và phù hợp. Sau đó 1 em đóng vai mẹ, 1 em đóng vai Ngọc..để xử lí tình huống.
- HS ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến,Ví dụ:
+ ngủ dậy vệ sinh cá nhân, tập thể dục, ăn sáng, học bài, ...
+ ăn cơm, nghỉ trưa, đi học...
+ học ở trường, đi học về , vui chơi, đi tắm, xem phim...
+ ăn cơm tối, xem hoạt hình, …
- HS ghi nhớ thực hiện.
- Học tập sinh hoạt đúng giờ là giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi nhớ thực hiện
- HS nghe thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thủ công
Gấp tên lửa
I. Mục tiêu: 
 - KT: HS biết cách gấp tên lửa.
 - KN: Bước đầu gấp được tên lửa.
 - TĐ: Yêu thích gấp hình, không xả rác bừa bãi. % Tiết kiệm giấy.
II.) Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, mẫu tên lửa (GV+HS) quy trình, giấy màu 
 HS: vở, giấy màu (giấy nháp), kéo
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định:(1’)
2. Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu ghi tựa bài(1’) 
HĐ 1: (4’) Q/ sát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tên lửa, hỏi: Tên lửa này có hình dạng như thế nào?
- Màu sắc như thế nào?
- Tên lửa gồm những bộ phận nào?
- GV mở dần mẫu gấp cho HS quan sát.
HĐ 2:(15’) Hướng dẫn mẫu.
- GV treo quy trình, hỏi: Muốn gấp được tên lửa phải thực hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào?
+ GV làm mẫu 2 lần:
- Lần 1: GV làm và nói rõ quy trình.
Bước 1: + Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.
+Mở tờ giấy ra gấp như H.1 được hình 2.
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H.2 đượcH3 
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H.3 đượcH.4.
Bước 2: Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc.
+ Cầm vào nếp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được hình 6.
- Hướng dẫn HS phóng tên lửa.
- GV làm mẫu lần 2.Kết hợp hỏi.
HĐ 3: (8’)Thực hành.
 Cho HS quan sát mẫu cỡ nhỏ.
 -Lưu ý về cách gấp. Yều cầu HS thực hành gấp theo bàn .
+ GV theo dõi giúp đỡ.
% Tiết kiệm giấy.
 GDHS: Cẩn thận khi gấp và miết giấy. Không xả rác bừa bãi. 
- Cho lớp đánh giá đánh giá một số sản phẩm. Khen những sản phẩm đúng, đẹp.
4. Củng cố – dặn: (3’)
Hỏi: Em hãy nhắc lại quy trình gấp?
LH: Em đã nhìn thấy tên lửa chưa?
GV:Trong thực tế tên lửa thường được làm từ những chất liệu như: nhôm, vàng bạc… . Nó thường dùng trong chiến tranh hoặc dò tìm nghiên cứu khoa học.
- Về tập gấp, chuẩn bị giấy màu.
- GV và HS nhận xét tiết học.
Giữ trật tự
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- 1 HS nhắc lại tựa bài
-HS quan sát, nêu.
- Đầu tên lửa nhỏ hơn đuôi tên lửa.
- Màu đỏ(xanh...), đẹp.
- Mũi và thân
- HS quan sát theo dõi
- Thực hiện theo 2 bước:
+Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- HS quan sát 
HS quan sát.
-HS quan sát nêu cách gấp.
- HS lấy giấy màu hoặc giấy nháp ra thực hành gấp theo bàn.
- HS ghi nhớ.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
 -Lớp khen ngợi những sản phẩm hoàn thành đúng đẹp.
- 1-2 HS nhắc lại – Lớp nhận xét.
- 1 số HS nêu.
- HS theo dõi 
- HS ghi nhớ thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
--------------------------------------
Ngày dạy: 20/08/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013
Chính tả :(Nghe-viết)
Ngày hôm qua đâu rồi?
Phân biệt l/n, an/ang. Bảng chữ cái
I.Mục tiêu:
 - KT:Giúp HS hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ. Tiếp tục học bảng chữ cái.Biết phân biệt phụ âm đầu l/n, âm cuối ng/n.
- KN:HS viết chính xác không mắc lỗi khổ thơ cuối bài “Ngày hôm qua đâu rồi? 
Điền đúng các chữ

File đính kèm:

  • docxtuần 1.docx