Giáo án lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 7

I. MỤC TIÊU

- Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100.

-Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ

0 – 99 mỗi băng có hai dòng . Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống . Bút dạ .

- SGK, bảng con

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc114 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu (1’)
b) Hướng dẫn phép cộng 29 + 5 (27’)
GV: Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả bao nhiêu que tính?
 GV có thể hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính
 Gài 2 bó que tính và 9 que tính trên bảng gài. Nói 29 que tính, viết vào cột 2 chục, 9 viết vào cột đơn vị. Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 viết 5 vào cột định vị. Nêu 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34. Vậy 29 + 5 = 34
2 HS lên bảng chữa bài , dưới lớp một số HS đọc bảng 9 cộng với một số 
HS thao tác lấy 2 bó que tính và 9 que tính rồi lấy thêm 5 que tính nữa, tất cả là 34 que tính
Lấy 29 que tính trước mặt
Lấy thêm 5 que tính
HS làm theo thao tác cGV
Đọc to: 29 + 5 = 34 
c) Đặt tính và tính
 Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
 29 Viết 29, viết 5 thẳng cột 9
 5 Đặt dấu + ở giữa hai số 
 34 Cộng từ phải qua trái: 9+5=14
 viết 4, nhớ 1 (viết dưới 9)
 2 thêm 1 là 3 viết 3 (cột chục)
Vậy: 29 + 5 = 34
HS làm bảng con
2 HS lên bảng chữa bài 
 79 89 9 29 39
+ + + + +
 1 6 63 9 7
 80 95 72 38 46
Lớp nhận xét 
HS đọc đặt tính rồi tính tổng 
Ta làm phép cộng 
2 HS lên bảng làm bài 
 56 19 69 
+ + +
 9 7 8
 65 26 77 
lớp nhận xét 
Nối 4 điểm
Thực hành nối
Hình vuông: ABCD; MNPQ
- HS lắng nghe, thực hiện
YC HS đọc đồng thanh cách đặt tính và thực hiện phép tính.
d)Thực hành luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con hàng đầu
GV chữa bài cho HS 
Hàng dưới HS làm vở 
GV nhận xét , chữa chung
Bài 2: Họi HS đọc đề bài
 Muốn tính tổng ta làm ntn?
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện.
GV nhận xét , chữa chung
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm
 Yêu cầu HS thực hành nối.
 Gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được
 GV nhận xét, tổng kết.
4. Củng cố - dặn dò ( 3')
 GV nhận xét, đánh giá tiết học
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/9/2013
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
TOÁN
TIẾT 17. 49 + 25
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 29 + 5
- Áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải bài toán có liên quan.
 	- HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GVQue tính, bảng cài ; ghi sẵn nội dung bài tập 2 trên bảng
- HS : Bộ đồ dùng toán 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3')
Gv gọi 2 hs lên bảng làm
Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới ( 29')
Gv nêu yêu cầu bài học và hỏi
Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Gv cho hs nêu cách đặt tính, tính 
Hs thực hành bảng con.
Nhận xét bổ sung.
Gọi hs đọc yêu cầu bài 1
Gọi 4 em lên bảng làm
Dưới lớp làm bảng con
Nhận xét bổ sung
- Gv cho hs đọc yêu cầu bài 2
Để tìm được tổng ta làm thế nào?
yêu cầu hs tự làm bài 
Gọi đại diện lên bảng.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài 3
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu ta phải làm như thế nào?
Gv gọi hs tóm tắt-giải bài toán.
Lớp làm vào vở.
4. Củng cố dặn dò (3')
Nhận xét giờ học – ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
Đặt tính rồi tính:
69 + 3 39 + 7
Phép cộng 49 + 35
HS thao tác trên que tính để tính kết quả: 74
Đặt tính:
49
9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1
25
4 + 2 = 6 thêm 1 bằng 7 viết 7
74
Vậy 49 + 25 = 74
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Hs nêu yêu cầu-hs lên làm.
+
+
+
39
+
69
19
+
29
+
39
89
22
24
53
56
19
4
61
93
72
85
58
93
Bài 2: Đọc yêu cầu
Cộng các số hạng với nhau.
Lớp làm phiếu-Đạidiện làm.
Bài 3: Hs tóm tắt giải
Lớp 2A: 29hs
Lớp 2B: 25 hs
Cả 2 lớp : … học sinh ? 
Ta tính tổng số hoc sinh của 2 lớp
giải
Số học sinh cả hai lớp là:
29 + 25 = 54 (học sinh)
Đáp số: 54 học sinh.
- HS lắng nghe, thực hiện
____________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 4. TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
- Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian(ngày, tháng năm, tuần và ngày trong tuần). Biết dùng dấu chấm để ngắt chọn ý và ngắt lại đúng chính tả.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,3
	- SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (4')
Gọi 2 HS lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì,)là gì?
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới (28')
Bài 1: GV cho HS chơi trò chơi thi tìm từ nhanh nhất.
GV nhận xét ghi điểm thi đua
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
Gọi HS thực hành theo mẫu
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh.
GV nhận xét – sửa sai.
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu sau đó đọc liền hơi đoạn văn trong SGK.
Em có thấy mệt khi đọc mà không được ngắt hơi không?
Em có hiểu ý đoạn văn này không?
Nếu cứ đọc liền như vậy thì có khó hiểu không?
Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì?
Chữ cái đầu câu viết thế nào?
Giáo viên chữa bài cho Hs vào vở bài tập.
3. Củng cố – Dặn dò (3')
Nhận xét giờ học
HS về nhà tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật
2 HS lên đặt câu theo mẫu
HS chơi trò chơi.
Thi tìm từ nhanh nhất
Đọc đầu bài
2 Hs thực hành theo mẫu
HS trình bày hỏi đáp trước lớp.
Hs đọc yêu cầu
Đọc liền hơi đoạn văn
Rất mệt
Không .
Khó hiểu
Cuối câu viết dấu chấm. Chữ cái đầu viết hoa
HS làm vở(Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về)
- HS lắng nghe, thực hiện
_____________________________________
ÂM NHẠC
Đ/C TUYẾT SOẠN
_______________________________________
THỦ CÔNG
Đ/C THU SOẠN
________________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện ( BT1) ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện . 
- GDhọc sinh yêu môn học, có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- 2 Tranh minh hoạ trong SGK
- Những mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện theo vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’)
- 3học sinh kể lại câu chuyện: Bạn của Nai nhỏ theo hình thức phân vai.
- Nhận xét- Đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới (1’)
- Ghi đầu bài:
b) Kể chuyện (29’)
* Kể đoạn 1,2.
- Nêu y/c bài 1.
-YC quan sát tranh .
- HD kể theo gợi ý.
? Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường mấy bạn gái reo lên như thế nào ?
? Tuấn đó chêu chọc Hà như thế nào ? Vịêc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?
- YC thi đua kể.
* Kể đoạn 3: 
- YC tập kể trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi kể.
+ Chú ý kể bằng lời kể của mình.
* Kể phân vai.
- YC các nhóm kể phân vai.
- Nhận xét- đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò( 3’) 
? Câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì?
- Về nhà tập kể lại cõu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 3học sinh lên bảng kể.
- Nhận xét.
- Bím tóc đuôi sam.
* Kể lại đoạn 1,2 trong câu chuyện: Bím tóc đuôi sam. Dựa theo hai tranh.
- Quan sát tranh- nhớ lại ND các đoạn 1,2 của câu chuyện để kể lại.
- Một hôm Hà đến trường với đuôi bím tóc đuôi sam rất đẹp. Mẹ đã khéo léo tết cho Hà hai bím tóc đó và mỗi bím tóc lại buộc một chiếc nơ rất đẹp. Các bạn gái nhìn thấy đều reo lên: “ái chà! Chà! Bím tóc đẹp quá!”
- Bỗng nhiên Tuấn từ đâu chạy tới nắm lấy bím tóc và nói: “Tớ mệt quá! Cho tớ vịn vào nó một lúc.” Vì Tuấn lớn hơn Hà nên mỗi lần cậu kéo bím tóc Hà lại loạng choạng và ngã bịch xuống đất. Nhưng Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc Hà mà kéo, khiến Hà phải oà khóc, vừa khóc Hà vừa chạy đi mách thầy giáo.
- 2,3học sinh thi kể đoạn 2 theo tranh.
- Nhận xét.
* Kể lại cuộc gặp gì giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời kể của mình.
M: Hà vừa khóc vừa chạy đi mách thầy.
- Kể trong nhóm 
- Đại diện các nhóm kể lại đoạn 3.
+ Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: “Thầy thấy tóc em vẫn đẹp đấy chứ!” Nghe thầy nói thế. Hà ngạc nhiên hỏi lại: “ Thật không ạ!” Thầy bảo : “Thật chứ!”Thế là Hà hết buồn nín hẳn.
- Lần 1: GV là người dẫn chuyện, mộthọc sinh nói lời của thầy giáo, 1học sinh nói lời của Hà.
- Lần 2: 4học sinh kể lại theo vai.
- Lần 3: Thi kể theo vai.
Nhận xét – bình chọn.
- Câu chuyện khuyên ta cần đối sử tốt với bạn bè không nên chêu chọc các bạn gái.
__________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2013
Đ/ C THƯỜNG SOẠN
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/9/2013
Thư năm, ngày 19 tháng 9 năm 2013
THỂ DỤC
TIẾT 8. ĐỘNG TÁC LƯỜN
TRÒ CHƠI: "KÉO CƯA LỪA XẺ"
 	I. MỤC TIÊU
	- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân và học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Ôn trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" chơi vui vẻ, đoàn kết.
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện thân thể.
 	II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường
-1 còi
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
T/g
SL
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác vươn thở, tay, chân
- Tổ chức cho HS tập luyện
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* Học động tác lườn
 GV tập mẫu, phân tích động tác
 GV hô cho HS tập, cán bộ lớp hô
 Thi tập động tác chân
- Ôn 3 động tác: vươn thở, chân tay, lườn
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét.
5'
5'
12'
8'
5'
1
2
1
2
1
1
3
Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân.
- Làm các động tác xoay các khớp.
HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
Các tổ thực hiện.
Cả lớp thực hiện 
- HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
Thực hiện chơi.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 nam 2013 2014 tu tuan 1 7.doc