Giáo án Lớp 2 - Tuần 1

A. Mục tiêu:

 I. Kiến thức: Giúp HS ôn tập đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100.

 II. Kĩ năng: Nhận biết được số có một chữ số; có hai chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất có một; hai chữ số. Số liền trước, liền sau của một số.

 III. Thái độ: HS yêu, thích học môn toán.

B. Chuẩn bị:

 I. Đồ dùng:

1/ GV: SGK.

2/ HS: SGK, phấn, bảng.

 II. Phương pháp: Đặt câu hỏi, luyện tập.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Trong các động tác các em vừa hô bộ phận nào của quan vận động 
- Nêu
Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động
- Cách tiến hành
- Bước 1: GV hướng dẫn cho HS thực hành 
- Thực hành: Tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình 
- Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
- Có xương và bắp thịt (cơ) 
Bước 2: Cho HS thực hành cử động 
- Thực hành VD: Cử động cánh tay, bàn tay, cổ…..
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương mà cơ thể cử động được
Bước 3: Cho HS quan sát hình 
- Quan sát hình 5, 6 (SGK)
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
- Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 
Hoạt động 3: Trò chơi: Vật tay
Bước 1: HD cách chơi 
- Hai bạn ngồi đối diện nhau cùng tỳ khửu tay phải hoặc tay trái lên bàn, 2 cánh tay của 2 bạn đó đan chéo vào nhau.
- Khi cô nói "Chuẩn bị" thì 2 cánh tay của từng đôi vật để sẵn lên mặt bàn 
- Khi GV hô bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức ở tay để cố gắng kéo cánh tay của đối phương. 
Bước 2: Cho HS xung phong chơi.
Xung phong lên chơi mẫu 
Bước 3: GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người. Trong đó có 2 bạn chơi 1 bạn làm trọng tài 
III/ Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
 Thứ tư , ngày 20 tháng 8 năm 20143
Tiết 1 – Toán: 
Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG
A. Mục tiêu:
	 I. Kiến thức: - Biết số hạng và tổng.
	 II. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
	 III. Thái độ: HS yêu, thích học môn toán.
B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng:
1/ GV: SGK.
2/ HS: SGK, phấn, bảng,vở, bút...
	II. Phương pháp: Đặt câu hỏi, luyện tập, thực hành...
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
I/. Ổn định lớp: 
II/ Kiểm tra bài cũ:
Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
Hoạt động của trò
- Hát
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con( 1 dãy)
34 < 38 68 = 68
- Nhận xét chữa bài 
72 > 70 80 + 6 > 85
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài số hạng và tổng
- Ghi bảng: 35 + 24 = 59
- Đọc: Ba mươi năm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín
- Trong phép cộng này 35 gọi là gì ?
- 35 gọi là số hạng 
- 24 gọi là gì
- 24 là số hạng
- 59 là kết quả của phép cộng đượ gọi là gì?
- 59 được gọi là tổng 
- Ta có thể viết 1 phép cộng khác 
 35 <- số hạng
 24 <- số hạng
 59 <- tổng 
2. Thực hành
Bài 1: 
- 1HS nêu yêu cầu 
Viết số thích hợp vào ô trống, hướng dẫn HS cách làm. 
Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ?
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng 
- 3HS lên bảng 
- Cả lớp làm bài SGK.
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính tổng
- Cả lớp làm bảng con 
- 3HS lên bảng làm 
b.+53 +30 + 9
 22 28 20
 75 58 29
Bài 3:
1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
- Tóm tắt và giải 
Buổi sáng : 12 xe đạp 
Buổi chiều : 20 xe đạp 
Cả hai buổi : … Xe đạp?
 Bài giải
Cửa hàng bán được tất cả là:
12 + 20 = 32 xe đạp
 Đáp số: 32 xe đạp
IV. Củng cố dặn dò: 
- Trò chơi: Thi đua viết phép cộng nhanh và tính tổng 
- Viết phép cộng có các số hạng đều = 24 rồi tính tổng: 24 + 24 = 48
Tiết 2 – Tập đọc: 
Tiết 3: TỰ THUẬT
A. Mục tiêu:
	 I. Kiến thức: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
 - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. 
	 II. Kĩ năng: Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
	 III. Thái độ: HS có ý thức rèn đọc qua môn tập đọc.
	* THQTE: Quyền có họ tên và tự hào về tên của mình; quyền được học tập trong nhà trường.
B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng:
1/ GV: SGK.
2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp: Đặt câu hỏi, luyện tập, thực hành...
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định lớp: 
III/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của trò
- Đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Qua bài Có công mài sắt có ngày nên kim khuyên ta điều gì ?
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công. 
III/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc
2.1 Đọc mẫu 
- Chú ý nghe.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp, giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu 
- Tiếp nối nhau đọc từng câu 
- Uốn nắn tư thế đọc 
- Đọc đúng các từ khó. 
-> huyện, quận , trường
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi đúng chỗ.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Đọc bài theo nhóm 
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Cả lớp nhận xét 
- Nhận xét đánh giá 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Câu 1: 
- Cả lớp đọc thầm câu 1
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
- 1HS đọc câu 1.
- Bạn Thanh Hà sinh ngày 23 - 4 - 1996.
- Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà ?
- 3 - 4 HS nói 
Câu 2: 
- Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà ? 
- Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà 
Câu 3: 
- Hãy cho biết họ và tên em ?
- 2HS khá giỏi làm mẫu 
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi về bản thân 
Câu 4: 
- 1 HS đọc câu hỏi 
- Hãy cho biết tên địa phương em đang ở 
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em.
4. Luyện đọc lại 
- 1 số HS thi đọc lại toàn bài. 
IV. Củng cố dặn dò:
- Cho HS ghi nhớ
 *THQTE: Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan xí nghiệp công ty. Qua đây các em cũng biết được Quyền có họ tên và tự hào về tên của mình; quyền được học tập trong nhà trường.
Tiết 3 – chính tả: 
 Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM 
 A. Mục tiêu:
	I.Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả Có công mài sắt có ngày nên kim. 
	II. Kĩ năng: - Trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được các bài tập 2,3,4. 
	 III. Thái độ: HS Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch chữ đẹp.
B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng:
1/ GV: Bảng lớp chép nội dung bài cần chép; Bảng phụ chép sẵn bài tập.
2/ HS: SGK, vở, bút...
	II. Phương pháp: Giảng giải, luyện tập...
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định lớp:
II/ KTBC: - Kiểm tra đồ dùng HS.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn tập chép
 2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc đoạn chép 
Hoạt động của trò
- Lắng nghe 
- 2HS đọc lại đoạn chép 
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Có công mài sắt,có ngày nên kim
- Đoạn chép này là lời của ai ?
- Của bà cụ nói với câu bé 
- Bà cụ nói gì ?
- Giảng giải cho cậu bé biết kiên trì nhẫn lại thì việc gì cũng làm được 
- Đoạn chép có mấy câu ?
- 2 câu 
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm 
- Những chữ nào trong bài đã được viết hoa ?
- Những chữ đầu câu đầu đoạn được viết hoa chữ mỗi, giống)
- Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên lùi vào 1 ô 
- Cho HS viết bảng con những chữ khó?
- Viết bảng con 
Ngày, mài, sắt, cháu
- Đọc đoạn gạch chân những dễ viết sai lên bảng 
2.2 HS chép bài vào vở 
- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày 1 đoạn văn ?
- Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa từ lề cách vào 1 ô
- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào ?
- Ngồi ngay ngắn mắt cách bàn 25-30cm
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhìn đọc đúng từng cụm từ viết chính xác
- Chép bài vào vở.
- Theo dõi HS chép bài 
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Soát lỗi ghi ra lề vở 
- Đổi chéo vở soát lỗi 
- Nhận xét lỗi của HS. 
2.3 Chấm chữa bài 
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét 
3. Bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
- 1 nêu yêu cầu 
- 1 lên bảng làm mẫu 
VD:…..im khâu -> kim khâu 
- 2HS làm trên bảng 
- Cả lớp làm SGK.
- Nhận xét bài của HS 
- Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ 
Bài 3: 
- 1 nêu yêu cầu 
- Viết vào vở những cái trong bảng sau.
- Đọc tên chữ cái ở cột 3 ?
- 1 đọc 
- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng ?
- 1HS nên làm mẫu 
á -> ă
- 3HS lên lần lượt viết 
- Cả lớp viết vào SGK
- 3HS đọc lại thứ tự 9 chữ cái 
4. Học thuộc lòng bảng chữ cái 
- Đọc lại tên 9 chữ cái 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 – Kể chuyện: 
 Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A. Mục tiêu:
 	I. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn câu truyện : Có công mài sắt có ngày nên kim.
 	 II. Kĩ năng: HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
 	 III. Thái độ: HS yêu thích môn kể chuyện.
B. Chuẩn bị: 
	I.Đồ dùng:
 1/ GV: - 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 - 1 chiếc kim 1 khăn quấn đầu 1 bút lông và một giấy để HS phân vai dựng lại câu chuyện.
 2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp: Trực quan, đặt câu hỏi, thực hành...
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
I/Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu các tiết kể truyện trong sách Tiếng Việt 2
III/Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện 
Hoạt động của trò
- Nghe, quan sát.
a. Kể từng đoạn trong câu truyện theo tranh
- Đọc yêu cầu của bài 
- Giới thiệu tranh SGK
- Quan sát từng tranh đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
+ Kể truyện trong nhóm 
- Tiếp nối nhau kể từng đoạn câu truyện trong nhóm 
* Kể chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi kể trước lớp, từng đoạn câu chuyện.
- Cùng cả lớp nhận xét về ND cách diễn đạt, cách thể hiện.
2.2 Kể toàn bộ câu chuyện( Dành cho HS khá giỏi)
- Cho HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện 
- Trong truyện có những vai nào ?
- Người dẫn chuyện, cậu bé,bà cụ 
Lần 1: GV làm người hướng dẫn chuyện
1HS nói lời cậu bé 1HS nói lời bà cụ 
Lần 2: Từng nhóm 3 HS kể không nhìn SGK. 
- Kể phân vai theo từng nhóm 
- Lần từng nhóm 3HS kèm theo động tác điệu bộ 
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất 
IV. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
 Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 – Toán: 
Tiết 4: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 	 I. Kiến thức: Giúp HS biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số; Biết tên gọi thành phần ,kết quả của phép cộng
	 II. Kĩ năng:
 - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
	 III. Thái độ: HS yêu, thích học môn toán.
B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng:
1/ GV: SGK.
2/ HS: SGK, phấn, bảng.

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan