Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội năm 2014

I. Mục tiêu :

-Biết được cy cối cĩ thể sống được ở khắp nơi : trn cạn, dưới nước.

-Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước.

II. Chuẩn bị :

- GV: Anh minh họa trong SGK trang 50, 51.

III. Các hoạt động :

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Giới thiệu bài, 
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài tập 1:
-GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm.
Kêu lên vì sung sướng.
Tương tự.
Tổng kết cuộc chơi.
Bài 2 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố, dặn dò
+Hôm nay các em viết bài gì ?
-Cho HS viết lại từ HS viết sai
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
- Cả lớp hát
-Trả lời.
-1 em nêu yêu cầu. Lên bảng làm.
nhận xét.
-Reo.
-Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/
-Đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Nhận xét, chữa bài:
giọt/ riêng/ giữa
vắng, thỏ thẻ, ngẩn
-Trả lời
-Viết bảng con
-Trả lời
HS yếu thực hành được BT 1.
-HS khá , giỏi thực hành được các BT trong SGK
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
 TỐN
BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIÊU 
 -Lập được bảng chia 2. 
-Nhớ được bảng chia 2.
-Biết giải bài tốn cĩ 1 phép chia ( trong bảng chia 2)
-Làm được BT1,BT2
-Ham thích học Tốn.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm cĩ 2 chấm trịn (như SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1, Oån định
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập.
	* Bài 1: HS nhẩm chia 2.
	- GV nxét.
* Bài 2: Cho HS tự giải bài tốn.
- GV chấm, chữa bài
Bài giải
Số quả cam mỗi đĩa cĩ là :
8 : 2 = 4 ( quả)
 Đáp số : 4 quả cam.
Bài 3 :
 Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn học sinh nối.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh điền số vào ơ trống.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Y/c HS đọc bảng chia 2
4, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
Làm bài cá nhân.
HS tự giải bài tốn.
- HS đọc
- Nhận xét tiết học.
Nối phép tính với kết quả đúng.
Làm bài.
HS nêu Y/C.
Làm bài.
Đọc bảng chia 2.
-Trả lời.
HS yếu thực hành được BT 1,2.
-HS khá , giỏi thực hành được các BT trong SGK
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tự nhiên & xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. Mục tiêu : 
 *Chuẩn KTKN:
Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi hs ở.
 *GD KNS:
-Mơ tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
Tìm kiếm và xử lí thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HT
1, Oån định : -Cho HS hát
2, Kiểm tra : -Nhắc lại tên bài tiết trước.
3, Bài mới :Giới thiệu bài
 Hđ 1 : Kể tên một số ngành nghề ở thành phố 
GD KNS
-Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
+Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
-GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
Hđ 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ 
GD KNS
-Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
-Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
-GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của các nhóm.
Hđ 3 : Liên hệ thực tế : 
-Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không
Nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố – Dặn dò:
 -Hôm nay học bài gì ? Hỏi lại nội dung bài
-Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
-GV nhận xét tiết học.
-Hát
-1 hs : Cuộc sống xung quanh – tiết 1.
-1 hs nhắc lại : Cuộc sống xung quanh – tiết 2.
-HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Nghề công an.
+ Nghề công nhân…
-Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
-HS nghe, ghi nhớ.
-Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Nhóm 1 – nói về hình 2.
-Hình 2 vẽ một bến cảng. Ơû bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô, … qua lại.
-Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, …
+ Nhóm 2 – nói về hình 3.
Hình 3 vẽ một khu chợ. Ơû đó có rất nhiều người: người đang bán hàng, người đang mua hàng tấp nập.
-Người dân làm ở khu vực chợ đó có thể làm nghề buôn bán (người bán hàng).
+ Nhóm 3 – hình 4:
-Hình 4 vẽ một nhà máy. Trong nhà máy đó, mọi người đang làm việc hăng say.
-Những người làm trong nhà máy đó có thể là các công nhân, người quản đốc nhà máy.
+ Nhóm 4 – hình 5: 
-Hình 5 vẽ một khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hóa, giải khát.
-Những người làm trong khu nhà đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng, …
-Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
-Trả lời : cuộc sống xung quanh.
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
TẬP ĐỌC
CỊ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU: 
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch tồn bài.
-Hiểu N/D: Phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng.( trả lời được các CH trong SGK )
- Ham thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ cĩ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1. Ổn định:
2. Bài cũ 
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu tồn bài 
b) Luyện phát âm và đọc câu
Ghi bảng các từ khĩ, dễ lẫn cho HS luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
Yêu cầu HS đọc, 
* Đọc đoạn trong nhĩm:
* Đọc đoạn trước lớp:
d) Thi đọc
Ị Nhận xét, tuyên dương.
e) Đọc đồng thanh
 *Hoạt động 2: Luyện viết
*GV viết mẫu. QS giúp đỡ, nhận xét,ghi điểm
4. Củng cố -Dặn dị:
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học.
HS đọc cá nhân, nhĩm, cả lớp.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhĩm của mình, các bạn trong cùng một nhĩm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc đoạn trước lớp
HS thi đua đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- HS thực hành viết vào vở.
- Trả lời.
HS yếu đọc 1, 2 câu
-HS khá , giỏi đọc được cả bài.
 Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
 TỐN
MỘT PHẦN HAI
I. MỤC TIÊU : 
-Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .
-Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(làm được các BT1, 3) 
- Ham thích học Tốn.
II. CHUẨN BỊ: Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuơng, hình trịn, hình tam giác đều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1, Oån định
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập.
	Bài 1: 
Hướng dẫn học sinh kẻ đoạn thẳng chia các hình thành hai phần bằng nhau.
	Bài 2: 
Hướng dẫn học sinh tơ màu vào ½ số ơ vuơng ở các hình.
	Bài 3: 
Hướng dẫn học sinh khoanh vào ½ số con vật.
Yêu cầu học sinh tơ màu.
GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài 4 :
Hướng dẫn học sinh kẻ đoạn thẳng chia hình thành hai phần bằng nhau.
Tơ màu vào ½ hình vuơng.
4, Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Kẻ đoạn thẳng chia hình thành hai phần bằng nhau.
Tơ màu vào ½ hình đĩ.
Tơ màu vào ½ số ơ vuơng.
Khoanh vào ½ số con vật.
Tơ màu.
Kẻ đoạn thẳng.
Tơ màu vào hinh.
HS yếu thực hành được BT 1,2.
-HS khá , giỏi thực hành được các BT trong SGK
 Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ LỒI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. MỤC TIÊU 
-Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2)
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.
*GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Biết yêu quý và bảo vệ các lồi chim.
-Ham thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ các lồi chim trong bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1, Oån định
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1
Treo tranh minh hoạ và giới thiệuGọi HS nhận xét và chữa bài.
Chỉ hình minh họa từng lồi chim và yêu cầu HS gọi tên.
Bài 2
GV gắn các băng giấy cĩ ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhĩm. Sau đĩ lên gắn đúng tên các lồi chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Yêu cầu HS đọc.
GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu:
+ Vì sao người ta lại nĩi “Đen như quạ”?
...
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
4, Củng cố, dặn dò
HS về nhà học bài 
Nhận xét tiết học.
Mở SGK, trang 35.
Quan sát hình minh hoạ.
3 HS lên bảng gắn từ.
chào mào; 	2- chim sẻ; 3- cị;
4- đại bàng ;	 5- vẹt;
6- sáo sậu ; 	7- cú mèo.
Đọc lại tên các lồi chim.
Chia nhĩm 4 HS thảo luận trong 5 phút
Gọi các nhĩm cĩ ý kiến trước lên gắn từ.
	a) quạ b) cú e) cắt
 c) vẹt d) khướu
Chữa bài.
HS đọc cá nhân, nhĩm, đồng thanh.
Vì con quạ cĩ màu đen.
Cú cĩ mùi hơi. Nĩi “Hơi như cú” là chỉ cơ thể cĩ mùi hơi khĩ chịu.
Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trống thích hợp, sau đĩ chép lại đoạn văn.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Nhận xét, chữa bài.
HS đọc lại bài.
-Trả lời.
HS yếu thực hành được BT 1,2.
-HS khá , giỏi thực hành được các BT trong SGK
 Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014
 Chính tả 
 Bài: CÒ VÀ CUỐC
 I.Mục tiêu:
- Làm được BT(1)a / b / c hoặc BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Vở chính tả,vở BT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

File đính kèm:

  • docga_2_t22.doc
Giáo án liên quan